Quan điểm tiếp cận năng lực trong xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên những quan điểm về giáo dục dựa trên năng lực, chương trình giáo dục theo tiếp cận năng lực, đặc điểm hình thành và phát triển năng lực của trẻ em lứa tuổi mầm non để đề xuất cho Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm tiếp cận năng lực trong xây dựng Chương trình Giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thu HàQuan điểm tiếp cận năng lực trong xây dựngChương trình Giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thu HàEmail: thuha.nguyen148@gmail.com TÓM TẮT: Tiếp cận năng lực trong giáo dục và trong xây dựng chương trìnhViện Khoa học Giáo dục Việt Nam giáo dục đã chứng minh được tính phù hợp, hiệu quả thực tiễn. Trẻ mầm nonSố 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, đang trong giai đoạn tích lũy những kiến thức, kĩ năng, hình thành thái độ ứngViệt Nam xử đúng với thế giới xung quanh. Đây cũng chính là quá trình từng bước hình thành các năng lực của trẻ. Chương trình Giáo dục mầm non được thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực có ý nghĩa hỗ trợ quá trình hình thành các năng lực cần thiết để trẻ học tập và tham gia các hoạt động trong cuộc sống hiệu quả. Bài viết dựa trên những quan điểm về giáo dục dựa trên năng lực, chương trình giáo dục theo tiếp cận năng lực, đặc điểm hình thành và phát triển năng lực của trẻ em lứa tuổi mầm non để đề xuất cho Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực tại Việt Nam. TỪ KHÓA: Năng lực, tiếp cận năng lực, chương trình giáo dục, Chương trình Giáo dục mầm non. Nhận bài 07/11/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 28/12/2022 Duyệt đăng 30/12/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220311 1. Đặt vấn đề có thể làm từ những kiến thức, kĩ năng đã học; Các hoạt Tiếp cận giáo dục dựa trên năng lực không phải là động dạy học được thiết kế tạo cơ hội cho người họccách tiếp cận mới, song với những ưu điểm của mình, áp dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống trongcách tiếp cận này đã được áp dụng phổ biến ở nhiều cuộc sống. Sản phẩm đầu ra trong tiếp cận dựa trênquốc gia phát triển. Mô hình giáo dục này phát triển năng lực hướng tới những việc người học có thể làm, cómạnh mẽ vào những năm 70 của thế kỉ XX ở Mĩ, sau thể hành động để giải quyết những nhiệm vụ trong thựcđó lan rộng ra các quốc gia khác. Mô hình đầu tiên chủ tiễn công việc, đời sống.yếu được áp dụng trong lĩnh vực đào tạo nghề, song Tại Việt Nam, với định hướng đổi mới căn bản toàntrong những thập niên gần đây, các nền giáo dục tiến bộ diện nền giáo dục theo Nghị quyết 29 của Đại hội Đảngđã đưa mô hình này vào áp dụng trong giáo dục và xây đề ra, giáo dục đã có những bước chuyển trên nhiềudựng chương trình giáo dục ở các bậc học. phương diện trong đó có đổi mới về Chương trình giáo Xu hướng thế giới cho thấy sự thiếu hụt nguồn nhân dục. Trong Luật Giáo dục (2019) đã nêu: “Mục tiêu giáolực có khả năng thực hiện thành công các vị trí công dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam cóviệc trong tương lai đòi hỏi có các phương pháp giáo đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghềdục đổi mới. Trong đó, giáo dục dựa trên năng lực nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân;(competence base education) là một phương pháp tập có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lítrung vào việc cung cấp cho người học những kĩ năng tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huytheo yêu cầu và đánh giá về những gì người học có thể tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nânglàm. Kết quả của cách tiếp cận năng lực đã thể hiện qua cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhânnhững thành tựu lớn về giáo dục của các quốc gia tiên tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổphong như: Hoa Kì, Úc, Anh, Phần Lan, Canada, New quốc và hội nhập quốc tế” [1]. Chương trình Giáo dụcZealand, Thụy Điển, Singapore và Trung Quốc... giúp mầm non nên được xây dựng theo tiếp cận năng lực vàngười học chuyển trọng tâm từ quá trình tích lũy kiến có sự kết nối, liên thông với Chương trình Giáo dục phổthức chuẩn mực đã được xác định sang bình diện hình thông để có thể chuẩn bị tốt cho trẻ mầm non vào lớpthành và phát triển năng lực thực tiễn, vận dụng sán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm tiếp cận năng lực trong xây dựng Chương trình Giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thu HàQuan điểm tiếp cận năng lực trong xây dựngChương trình Giáo dục mầm nonNguyễn Thị Thu HàEmail: thuha.nguyen148@gmail.com TÓM TẮT: Tiếp cận năng lực trong giáo dục và trong xây dựng chương trìnhViện Khoa học Giáo dục Việt Nam giáo dục đã chứng minh được tính phù hợp, hiệu quả thực tiễn. Trẻ mầm nonSố 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, đang trong giai đoạn tích lũy những kiến thức, kĩ năng, hình thành thái độ ứngViệt Nam xử đúng với thế giới xung quanh. Đây cũng chính là quá trình từng bước hình thành các năng lực của trẻ. Chương trình Giáo dục mầm non được thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực có ý nghĩa hỗ trợ quá trình hình thành các năng lực cần thiết để trẻ học tập và tham gia các hoạt động trong cuộc sống hiệu quả. Bài viết dựa trên những quan điểm về giáo dục dựa trên năng lực, chương trình giáo dục theo tiếp cận năng lực, đặc điểm hình thành và phát triển năng lực của trẻ em lứa tuổi mầm non để đề xuất cho Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực tại Việt Nam. TỪ KHÓA: Năng lực, tiếp cận năng lực, chương trình giáo dục, Chương trình Giáo dục mầm non. Nhận bài 07/11/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 28/12/2022 Duyệt đăng 30/12/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220311 1. Đặt vấn đề có thể làm từ những kiến thức, kĩ năng đã học; Các hoạt Tiếp cận giáo dục dựa trên năng lực không phải là động dạy học được thiết kế tạo cơ hội cho người họccách tiếp cận mới, song với những ưu điểm của mình, áp dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống trongcách tiếp cận này đã được áp dụng phổ biến ở nhiều cuộc sống. Sản phẩm đầu ra trong tiếp cận dựa trênquốc gia phát triển. Mô hình giáo dục này phát triển năng lực hướng tới những việc người học có thể làm, cómạnh mẽ vào những năm 70 của thế kỉ XX ở Mĩ, sau thể hành động để giải quyết những nhiệm vụ trong thựcđó lan rộng ra các quốc gia khác. Mô hình đầu tiên chủ tiễn công việc, đời sống.yếu được áp dụng trong lĩnh vực đào tạo nghề, song Tại Việt Nam, với định hướng đổi mới căn bản toàntrong những thập niên gần đây, các nền giáo dục tiến bộ diện nền giáo dục theo Nghị quyết 29 của Đại hội Đảngđã đưa mô hình này vào áp dụng trong giáo dục và xây đề ra, giáo dục đã có những bước chuyển trên nhiềudựng chương trình giáo dục ở các bậc học. phương diện trong đó có đổi mới về Chương trình giáo Xu hướng thế giới cho thấy sự thiếu hụt nguồn nhân dục. Trong Luật Giáo dục (2019) đã nêu: “Mục tiêu giáolực có khả năng thực hiện thành công các vị trí công dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam cóviệc trong tương lai đòi hỏi có các phương pháp giáo đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghềdục đổi mới. Trong đó, giáo dục dựa trên năng lực nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân;(competence base education) là một phương pháp tập có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lítrung vào việc cung cấp cho người học những kĩ năng tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huytheo yêu cầu và đánh giá về những gì người học có thể tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nânglàm. Kết quả của cách tiếp cận năng lực đã thể hiện qua cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhânnhững thành tựu lớn về giáo dục của các quốc gia tiên tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổphong như: Hoa Kì, Úc, Anh, Phần Lan, Canada, New quốc và hội nhập quốc tế” [1]. Chương trình Giáo dụcZealand, Thụy Điển, Singapore và Trung Quốc... giúp mầm non nên được xây dựng theo tiếp cận năng lực vàngười học chuyển trọng tâm từ quá trình tích lũy kiến có sự kết nối, liên thông với Chương trình Giáo dục phổthức chuẩn mực đã được xác định sang bình diện hình thông để có thể chuẩn bị tốt cho trẻ mầm non vào lớpthành và phát triển năng lực thực tiễn, vận dụng sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chương trình Giáo dục mầm non Tiếp cận năng lực Chương trình giáo dục Mô hình giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 249 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0