Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 59.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.Quan điểm toàndiện, đặc biệt làquan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................ 3I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ............. 41. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận của quan điểm toàndiện ................................................ 4a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến .......................... 4b. Các tính chất của mối liên hệ .............................. 4c. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện ........................ 42. Nội dung của quan điểm toàn diện ......................... 43. Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người .... 51. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới....... 52. Nội dung của đổi mới .................................. 6a. Thực hiện nhất quá chính sách kinh tế nhiều thành phần ............ 8c. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ................ 12d. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quảnlý kinh tế của Nhà nước .................................. 13(1). Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, trang 46 . 133. Những thành tựu sau 20 năm đổi mới ..................... 133.1. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao ....... 143.2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ .............. 153.3. Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát ....................... 163.4. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh ....................... 163.5. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt ................... 17KẾT LUẬN ......................................... 18 2 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm (1986 - 2006), công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng takhởi xướng, lãnh đạo, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đã đạt được những thành tựuto lớn, và có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng làđúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễnViệt Nam. Nhờ đổi mới mà nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăngtrưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống của các tầng lớp nhân dân khôngngừng được cải thiện. Đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọi mặt đời sống kinh tế đấtnước. Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay đã có rất nhiều thay đổi quan trọng trongsản xuất và tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, chính sách tiền tệ và ngoại thương. Chính sách đổimới đã tạo ra nguồn động lực sáng tạo cho hàng tiêu dùng Việt Nam thi đua sản xuất đưakinh tế đất nước tăng trưởng trung bình trên 7%/ năm từ 1987. Xét riêng về kinh tế, thứ nhất đổi mới đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vớinhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo,kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân đều được khuyến khích phát triển không hạn chế; thứ hai,đã chuyển 1 nền kinh tế khép kín, thay thế nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủđộng hội nhập, hướng mạnh về xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ vàcông bằng xã hội trong từng giai đoạn đổi mới và phát triển ở Việt Nam, trong đó xoá đóigiảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm là 2 ưu tiên trọng tâm; thứ tư, cùng với đổi mớikinh tế đã từng bước đổi mới hệ thống chính trị với trọng tâm nâng cao năng lực lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đó, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, hợp lý quan điểmtoàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay. 3I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉsự qui định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, của một hiệntượng trong thế giới. b. Các tính chất của mối liên hệ Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốncó của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang ngày hàng ngày,hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác nhau (như ánh sáng, nhiệt độ, độẩm…) tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luôn luôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượngkhác. Đó là tính khách quan của mối liên hệ. Ngoài ra, mối liên hệ vốn có tính phổ biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thểhiện: Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác,khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.Quan điểm toàndiện, đặc biệt làquan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................ 3I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ............. 41. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận của quan điểm toàndiện ................................................ 4a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến .......................... 4b. Các tính chất của mối liên hệ .............................. 4c. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện ........................ 42. Nội dung của quan điểm toàn diện ......................... 43. Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người .... 51. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới....... 52. Nội dung của đổi mới .................................. 6a. Thực hiện nhất quá chính sách kinh tế nhiều thành phần ............ 8c. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ................ 12d. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quảnlý kinh tế của Nhà nước .................................. 13(1). Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, trang 46 . 133. Những thành tựu sau 20 năm đổi mới ..................... 133.1. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao ....... 143.2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ .............. 153.3. Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát ....................... 163.4. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh ....................... 163.5. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt ................... 17KẾT LUẬN ......................................... 18 2 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm (1986 - 2006), công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng takhởi xướng, lãnh đạo, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đã đạt được những thành tựuto lớn, và có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng làđúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễnViệt Nam. Nhờ đổi mới mà nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăngtrưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống của các tầng lớp nhân dân khôngngừng được cải thiện. Đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọi mặt đời sống kinh tế đấtnước. Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay đã có rất nhiều thay đổi quan trọng trongsản xuất và tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, chính sách tiền tệ và ngoại thương. Chính sách đổimới đã tạo ra nguồn động lực sáng tạo cho hàng tiêu dùng Việt Nam thi đua sản xuất đưakinh tế đất nước tăng trưởng trung bình trên 7%/ năm từ 1987. Xét riêng về kinh tế, thứ nhất đổi mới đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vớinhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo,kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân đều được khuyến khích phát triển không hạn chế; thứ hai,đã chuyển 1 nền kinh tế khép kín, thay thế nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủđộng hội nhập, hướng mạnh về xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ vàcông bằng xã hội trong từng giai đoạn đổi mới và phát triển ở Việt Nam, trong đó xoá đóigiảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm là 2 ưu tiên trọng tâm; thứ tư, cùng với đổi mớikinh tế đã từng bước đổi mới hệ thống chính trị với trọng tâm nâng cao năng lực lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đó, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, hợp lý quan điểmtoàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay. 3I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉsự qui định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, của một hiệntượng trong thế giới. b. Các tính chất của mối liên hệ Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốncó của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang ngày hàng ngày,hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác nhau (như ánh sáng, nhiệt độ, độẩm…) tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luôn luôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượngkhác. Đó là tính khách quan của mối liên hệ. Ngoài ra, mối liên hệ vốn có tính phổ biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thểhiện: Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác,khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế bao cấp kinh tế hàng hóa kinh tế nhiều thành phần công nghiệp hóa hiện đại hóa tốc độ tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 159 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 156 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 100 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 97 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 93 0 0