QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
đau khổ bất hạnh, đầy bế tắt buồn thương của con người đã sản sinh ra tôn giáo. Tôn giáo là sự tha hóa bản chất của con người. Còn Thượng đế chỉ là tập hợp những giá trị, mơ ước, khát vọng mà con người muốn có. Vì vậy, giá trị, mơ ước, khát vọng của con người như thế nào thì Thượng đế như thế nấy. Thượng đế là nhân cách cá nhân được thần thánh hóa. Như vậy, theo Phoiơbắc, tôn giáo là sản phẩm tất yếu của tâm lý và nhận thức của con người; không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 5đau khổ bất hạnh, đầy bế tắt buồn thương của con người đã sản sinh ra tôn giáo. Tôn giáolà sự tha hóa bản chất của con người. Còn Thượng đế chỉ là tập hợp những giá trị, mơ ước,khát vọng mà con người muốn có. Vì vậy, giá trị, mơ ước, khát vọng của con người như thếnào thì Thượng đế như thế nấy. Thượng đế là nhân cách cá nhân được thần thánh hóa. Như vậy, theo Phoiơbắc, tôn giáo là sản phẩm tất yếu của tâm lý và nhận thức của conngười; không phải Thượng đế sinh ra con người mà chính con người đã sinh ra Thượng đế. Phoiơbắc cho rằng, tôn giáo và niềm tin vào Thượng đế đã chia cắt thế giới cùng conngười thành thế giới trần tục và thế giới hoang đường, tôn giáo làm tha hóa con người để dễdàng thống trị nó. Tôn giáo không chỉ kìm hảm mà còn tước đi ở con người tính năng độngsáng tạo, sự tự do và năng lực độc lập phán xét. Ông đòi hỏi phải lựa chọn: hoặc là tôn giáo– tín ngưỡng – thượng đế, hoặc là khoa học nhân bản – tình yêu – con người. Phoiơbắc phê phán mạnh mẽ tôn giáo, đặc biệt là Cơ đốc giáo; tuy nhiên, càng phê phántôn giáo ông càng thấy rằng nếu thiếu tôn giáo, con người sẽ khó sống được, bởi vì conngười cần có niềm tin để an ủi mình (dù là giả tạo) trước cuộc đời đầy đau khổ. Vì vậy,ông ra sức xây dựng một thứ tôn giáo mới thay cho Cơ đốc giáo. Đó là Tôn giáo của tình yêu Page 140 of 487vĩnh cữu phổ quát giữa con người (trước hết là tình yêu nam nữ) dựa trên tính nhân bản màtrong đó vai trò Thượng đế được giao cho chính con người đảm trách. Theo ông, tình yêuvừa là cơ sở, vừa là cứu cánh của con người để con người thật sự sống đúng như bản tínhcủa mình, nhằm biến trần gian thành thiên đàng trên mặt đất. c) Quan niệm về nhận thức Khi đứng vững trên quan điểm duy vật về khả năng con người nhận thức được và nhậnthức ngày càng đầy đủ thế giới, Phoiơbắc cho rằng, giới tự nhiên và con người chứ khôngphải lý tính lôgích trừu tượng hay Thượng đế là khách thể của nhận thức. Chủ thể nhậnthức cũng không phải là lý tính lôgích trừu tượng mà là con người sống động, tồn tại trongthực tế, có cảm giác và lý trí. Cảm tính trực quan là nguồn gốc của tư duy lý luận, còn tưduy lý luận xử lý tài liệu cảm tính để khám phá ra chân lý. Chân lý là sự phù hợp giữa tưtưởng trong chủ thể với đối tượng được tư tưởng – khách thể. Nhờ vào năng lực của cảmgiác và lý trí mà con người có khả năng nhận thức đầy đủ giới tự nhiên, nhưng đó là một quátrình lâu dài, thông qua các cá nhân và các thế hệ khác nhau. Nếu một người không thể nhận Page 141 of 487thức được thế giới thì tất cả mọi thế hệ nối tiếp có thể nhận thức được thế giới kháchquan vô tận. Dù có quan điểm khả tri, nhưng Phoiơbắc chỉ coi nhận thức là một quá trình tĩnh tại, thụđộng của chủ thể tiếp nhận hình ảnh của khách thể mà không phải là quá trình mang tínhthực tiễn năng động, sáng tạo thế giới của con người – chủ thể nhận thức. Trong lý luậnnhận thức của mình, Phoiơbắc hoàn toàn không thấy được vai trò của thực tiễn đối vớinhận thức. Theo ông, thực tiễn mang tính thấp hèn, do đó, nó cần được loại ra khỏi nhậnthức, trục xuất ra khỏi hệ thống triết học. Bản thân ông cũng không hiểu chính hoạt độngkhoa học cũng là hoạt động thực tiễn. Ông không thấy được vai trò to lớn của thực tiễn làlàm hoàn thiện con người, thúc đẩy phát triển sản xuất nói riêng, xã hội nói chung. Vì khôngthấy trong thực tiễn động lực phát triển xã hội nên ông cố đi tìm nó trong tình yêu. Mặc dù triết học của Phoiơbắc đầy tính duy vật và nhân bản nhưng nó cũng không ítmàu sắc siêu hình. Bởi vì, một mặt, do phủ nhận hệ thống duy tâm của triết học Hêghen nênông phủ nhận luôn phép biện chứng; mặt khác, ông hiểu biện chứng rất hời hợt, - phép biện Page 142 of 487chứng không phải là sự độc thoại của một nhà tư tưởng với bản thân mình mà là sự đốithoại giữa Tôi và Anh… Trong lĩnh vực xã hội, Phoiơbắc cũng như mọi nhà tư tưởng trước Mác đều sa vào chủnghĩa duy tâm, quá đề cao sức mạnh tinh thần, trước hết là giáo dục, đạo đức, pháp luật…mà không thấy được vai trò của nền sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển củaxã hội. Triết học của Phoiơbắc không sâu, còn nhiều quan niệm siêu hình, phiếm diện trong lýgiải đối tượng triết học, trong việc phân tích bản chất con người, trong việc tìm hiểu thựctiễn và xác định vai trò của nó trong nhận thức và cuộc sống… Đặc biệt, trong việc xác địnhnguồn gốc, động lực phát triển và phương tiện cải tạo xã hội, quan điểm của Phoiơbắc cònđầy tính duy tâm. Thái độ đối với tôn giáo của ông không nhất quán… Dù vậy, triết học củaông cũng đã khôi phục được truyền thống duy vật thế kỷ XVIII trong hoàn cảnh chủ nghĩaduy tâm thống trị đời sống tinh thần ở Phương Tây, và phát triển chủ nghĩa duy vật thêmmột bướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 5đau khổ bất hạnh, đầy bế tắt buồn thương của con người đã sản sinh ra tôn giáo. Tôn giáolà sự tha hóa bản chất của con người. Còn Thượng đế chỉ là tập hợp những giá trị, mơ ước,khát vọng mà con người muốn có. Vì vậy, giá trị, mơ ước, khát vọng của con người như thếnào thì Thượng đế như thế nấy. Thượng đế là nhân cách cá nhân được thần thánh hóa. Như vậy, theo Phoiơbắc, tôn giáo là sản phẩm tất yếu của tâm lý và nhận thức của conngười; không phải Thượng đế sinh ra con người mà chính con người đã sinh ra Thượng đế. Phoiơbắc cho rằng, tôn giáo và niềm tin vào Thượng đế đã chia cắt thế giới cùng conngười thành thế giới trần tục và thế giới hoang đường, tôn giáo làm tha hóa con người để dễdàng thống trị nó. Tôn giáo không chỉ kìm hảm mà còn tước đi ở con người tính năng độngsáng tạo, sự tự do và năng lực độc lập phán xét. Ông đòi hỏi phải lựa chọn: hoặc là tôn giáo– tín ngưỡng – thượng đế, hoặc là khoa học nhân bản – tình yêu – con người. Phoiơbắc phê phán mạnh mẽ tôn giáo, đặc biệt là Cơ đốc giáo; tuy nhiên, càng phê phántôn giáo ông càng thấy rằng nếu thiếu tôn giáo, con người sẽ khó sống được, bởi vì conngười cần có niềm tin để an ủi mình (dù là giả tạo) trước cuộc đời đầy đau khổ. Vì vậy,ông ra sức xây dựng một thứ tôn giáo mới thay cho Cơ đốc giáo. Đó là Tôn giáo của tình yêu Page 140 of 487vĩnh cữu phổ quát giữa con người (trước hết là tình yêu nam nữ) dựa trên tính nhân bản màtrong đó vai trò Thượng đế được giao cho chính con người đảm trách. Theo ông, tình yêuvừa là cơ sở, vừa là cứu cánh của con người để con người thật sự sống đúng như bản tínhcủa mình, nhằm biến trần gian thành thiên đàng trên mặt đất. c) Quan niệm về nhận thức Khi đứng vững trên quan điểm duy vật về khả năng con người nhận thức được và nhậnthức ngày càng đầy đủ thế giới, Phoiơbắc cho rằng, giới tự nhiên và con người chứ khôngphải lý tính lôgích trừu tượng hay Thượng đế là khách thể của nhận thức. Chủ thể nhậnthức cũng không phải là lý tính lôgích trừu tượng mà là con người sống động, tồn tại trongthực tế, có cảm giác và lý trí. Cảm tính trực quan là nguồn gốc của tư duy lý luận, còn tưduy lý luận xử lý tài liệu cảm tính để khám phá ra chân lý. Chân lý là sự phù hợp giữa tưtưởng trong chủ thể với đối tượng được tư tưởng – khách thể. Nhờ vào năng lực của cảmgiác và lý trí mà con người có khả năng nhận thức đầy đủ giới tự nhiên, nhưng đó là một quátrình lâu dài, thông qua các cá nhân và các thế hệ khác nhau. Nếu một người không thể nhận Page 141 of 487thức được thế giới thì tất cả mọi thế hệ nối tiếp có thể nhận thức được thế giới kháchquan vô tận. Dù có quan điểm khả tri, nhưng Phoiơbắc chỉ coi nhận thức là một quá trình tĩnh tại, thụđộng của chủ thể tiếp nhận hình ảnh của khách thể mà không phải là quá trình mang tínhthực tiễn năng động, sáng tạo thế giới của con người – chủ thể nhận thức. Trong lý luậnnhận thức của mình, Phoiơbắc hoàn toàn không thấy được vai trò của thực tiễn đối vớinhận thức. Theo ông, thực tiễn mang tính thấp hèn, do đó, nó cần được loại ra khỏi nhậnthức, trục xuất ra khỏi hệ thống triết học. Bản thân ông cũng không hiểu chính hoạt độngkhoa học cũng là hoạt động thực tiễn. Ông không thấy được vai trò to lớn của thực tiễn làlàm hoàn thiện con người, thúc đẩy phát triển sản xuất nói riêng, xã hội nói chung. Vì khôngthấy trong thực tiễn động lực phát triển xã hội nên ông cố đi tìm nó trong tình yêu. Mặc dù triết học của Phoiơbắc đầy tính duy vật và nhân bản nhưng nó cũng không ítmàu sắc siêu hình. Bởi vì, một mặt, do phủ nhận hệ thống duy tâm của triết học Hêghen nênông phủ nhận luôn phép biện chứng; mặt khác, ông hiểu biện chứng rất hời hợt, - phép biện Page 142 of 487chứng không phải là sự độc thoại của một nhà tư tưởng với bản thân mình mà là sự đốithoại giữa Tôi và Anh… Trong lĩnh vực xã hội, Phoiơbắc cũng như mọi nhà tư tưởng trước Mác đều sa vào chủnghĩa duy tâm, quá đề cao sức mạnh tinh thần, trước hết là giáo dục, đạo đức, pháp luật…mà không thấy được vai trò của nền sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển củaxã hội. Triết học của Phoiơbắc không sâu, còn nhiều quan niệm siêu hình, phiếm diện trong lýgiải đối tượng triết học, trong việc phân tích bản chất con người, trong việc tìm hiểu thựctiễn và xác định vai trò của nó trong nhận thức và cuộc sống… Đặc biệt, trong việc xác địnhnguồn gốc, động lực phát triển và phương tiện cải tạo xã hội, quan điểm của Phoiơbắc cònđầy tính duy tâm. Thái độ đối với tôn giáo của ông không nhất quán… Dù vậy, triết học củaông cũng đã khôi phục được truyền thống duy vật thế kỷ XVIII trong hoàn cảnh chủ nghĩaduy tâm thống trị đời sống tinh thần ở Phương Tây, và phát triển chủ nghĩa duy vật thêmmột bướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
21 trang 281 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 190 0 0 -
15 trang 175 0 0