Danh mục

Quan điểm Triết học về phật giáo - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều tức là một. Một là tất cả. Tất cả là một. Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật có danh có tướng, có thể nhận thức được, ý niệm được. Cảm giác được hay dùng ngôn ngữ luận bàn, được đều được Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một giới gọi là Pháp giới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau. Tính ấy là tính của pháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm Triết học về phật giáo - 2Nhiều tức là một.Một là tất cả.Tất cả là một.Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật có danhcó tướng, có thể nhận thức được, ý niệm đ ược. Cảm giác được hay d ùng ngôn ngữlu ận bàn, được đều đ ược Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một giới gọi là Phápgiới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau. Tính ấy là tính củapháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của các pháp nêngọi là chân, vì vậy pháp giới tính còn gọi là chân như tính.Giác ngộ đư ợc chân như tính thì gọi là tự giác, nhưng th ế th ì chưa nhận thức đầyđủ, sâu sắc về pháp giới tính vì vậy các nh à tu hành giác ngộ được bản lai tự tínhcòn phải vận dụng pháp giới tính vào nhiều trường hợp khác để thấy được cái dụngto lớn của pháp giới tính.Như vậy, người tu hành chỉ khi n ào công hạnh giác tha được viên m•n lúc đó mớichứng thực được toàn thể, toàn dụng của pháp giới tính. Nói một cách khác làchứng được toàn thể của sự vật gồm cả ba vẻ: thể, tư ởng, dụng, chứng đ ược phápthân. Nhận thức luận Phật giáo.II.1 . Bản chất, đối tượng của nhận thức luận.Bản chất của nhận thức luận Phật giáo là quá trình khai sáng trí tu ệ. Còn đối tượngcủa nhận thức luận là vạn vật, là mọi hiện tượng, là cả vũ trụ.Vạn vật là vô thu ỷ vô chung, không có sự vật đầu tiên và không có sự vật cuốicùng. Mọi vật đều liên quan m ật thiết đến nhau. Toàn thể dù lớn đến đâu nếu không 9có quan hệ với hạt bụi thì cũng không th ành lập đ ược. Để diễn đạt ý trên, một thiềnsư đ• dùng hai câu thơ: Càn khôn tận thị mao đầu thư ợng. Nhật nguyệt b ao hàm giới trí trung.Có ngh ĩa là: Trời đất rút lại đầu lông nhỏ xíu. Nhật nguyệt nằm trong hạt cải mòng.Như vậy đạo Phật không phân biệt vật chất và tinh thần vì đó chỉ là hai trạng tháicủa tâm, của năng lượng khi ở thể tiềm tàng.Sau khi đ• tìm hiểu về sự vật, hiện tượng chúng ta sẽ tìm hiểu cái tâm trong đạoPh ật để thấy đ ược quan niệm của đạo Phật về tâm và vật.Thông thường người ta cho rằng đạo Phật là duy tâm vì trong kinh ph ật có câu”Nh ất thiết duy tâm tạo “ . Nhưng chữ “ duy tâm “ ở đây không phải là duy tâmtrong triết học Tây Phương nên ta không th ể nhận định như trên. Chữ tâm trong đạoPh ật có nghĩa là một năng lượng, nó làm bản thể cho tất cả mọi hiện tượng tâm lý,cho mọi hiện h ành. Bản thể là cái chất, là cội gốc của vạn vật. Khi ta phân tích, chiachẻ một vật đến một phần tử nhỏ nhiệm nhất, đến phần cuối cùng thì phần tử ấy làb ản thể mà ở đ ây cũng có vật có chất n ên đâu đâu cũng thấy có bản thể, vì vậy tâmcũng lại là to lớn vô biên.Những tình cảm, ý thức phát sinh phải nương vào hiện tượng sinh lý, vật lý. Nóinương nhau đ ể phát sinh chứ không phải các hiện tượng sinh lý, vật lý sinh ra cách iện tượng tâm lý. 10Hiểu như vậy thì thấy rõ không phải tâm sinh vật hay vật sinh tâm. Những hiệntượng sinh lý vật lý và những hiện tượn g tâm lý ấy chỉ tương sinh tương thành. Quy trình, con đường và phương pháp nhận thức.2.Sự nhận thức phát triển theo hai con đường tư trào: Hường nội và hướng ngoại.Ph ật giáo thường quan tâm đến tư trào hướng nội tức là mỗi người tự chiêm nghiệmsuy nghĩ của bản thân. Có hai phương pháp để nhận thức là : Tiệm ngộ : là sự giác ngộ, nhận thức một các dần dần, có tính chất là “ tríhữu sư”. Đốn ngộ : là sự giác ngộ bột phát, b ùng nổ có tính chất là “ trí vô sư “.Với hai phương pháp ấy sự nhận thức Phật giáo được chia làm hai gia đoạn:Giai đoạn một là từ tuỳ giác đến thể nhập. Nhận thức bắt đầu từ cảm giác và phụthuộc vào cảm giác đưa lại. Kết quả là con ngư ời biết được cái tiếp xúc giữa thếgiới khách quan và giác quan của con ngư ời và từ sự tiếp xúc này tạo nên yếu tố”thọ “ trong ngũ uẩn. Theo nhà Phật nói chữ thọ ở đây là sự tiếp xúc của sáu căn vớisáu trần tạo n ên yếu tố thọ. Căn cứ ở đây là những khả năng nhận thức của các giácquan. Trần là loại kích thích từ thế giới b ên ngoài. Nếu kích thích tương ứng với cáccăn thì con ngư ời có cảm giác. Sáu căn là : nhăn, nh ỉ, tù, thiệt, thân, ý. Sáu trần là:sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. “ Thọ”, cho chúng ta nhận biết được những hiệntượng riêng lẻ, những cái bề ngo ài, ngẫu nhiên. Trong m ột số trường hợp khác gọiđó là kinh nghiệm. Từ những tri thức cảm tính kinh nghiệm nêu trên, con người sẽđ i sâu đ ể nhập vào b ản thể của sự vật để biết được cái b ên trong, bản chất đó là trithức định lý. 11Giai đoạn hai sự nhận thức đi từ cái tâm tại đến cái tâm siêu th ể. Từ kết quả của giaiđoạn trước , con người bắt được cái tâm tính của những sự vật hữu h ình tái th ế vàđ ặc biệt là cái tâm ở trong mỗi con người v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: