Quan điểm triết học về tôn giáo - 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều lượng quan trọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc và chống bắc thuộc, khi ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đất nước Việt Nam và mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt. Về khách quan, ảnh hưởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của văn hoá trung hoa trên đất việt. Nó có tác dụng trung hoà ảnh hưởng quá mạnh mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm triết học về tôn giáo - 4 Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều lư ợng quan trọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc và chống bắc thuộc, khi ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đ ất n ước Việt Nam và mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt. Về khách quan, ảnh hư ởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của văn hoá trung hoa trên đất việt. Nó có tác dụng trung ho à ảnh hưởng quá mạnh mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá Việt Nam cổ ngăn chặn sự đồng hoá của văn minh trung hoa, nó hội nhập và làm giàu làm nên cái khác của văn hoá việt với văn hoá trung hoa. Ví dụ: Như ở thăng long th ời lý: Hoàng thành Long Ph ượng mở bốn cửa n ếu cửa phía bắc thờ thành trần vũ – trần võ là một vị thần linh trung hoa đ ược nhập nội vào đất việt, thì của tây long thành được mang tên “quảng phúc môn “ m ở ra phía tây để mong phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa của Đức Phật ở Tây Thiên Cũng vậy, Đạo Phật từ ấn Độ được truyền bá vào đất Việt ở buổi đầu thời k ỳ Bắc thuộc về khách quan m à nói là một đối tượng của Nho giáo. Đạo nho cũng b ắt đầu phát huy ảnh hưởng ở đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trường nhằm “ giáo lễ nghĩa Trung Hoa” cho người Việt. Ta không thể phủ nhận các mặt tích cực của Nho giáo, góp phần làm tăng tri th ức người dân, nhấn mạnh vào Nhân, Nghĩa, ái. Nhưng dù sao đi nữa Nho giáo vẫn là một công cụ của tầng lớp thống trị Trung Hoa nhằm nô dịch người nông dân Trung Quốc và các dân tộc vùng ngo ại vi để chế Trung Hoa lấn áp. Sao chăng nữa, dù có đ ề cao Nhân, Trí, Dũng là nh ững giá trị con người muôn thủa thì Nho giáo vẫn đ ặt cược cơ bản vào Lễ, mà Lễ là gì nếu không phải thực chất là trật tự “ Tiên học lễ hậu học văn”, n ghĩa là trước hết và trên hết phải học tập để tôn trọng và duy trì trật tự đ ẳng cấp, 22 trật tự trên dưới: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ ( tam cương). Nếu hoàn toàn chấp nhận Nho giáo trong thời Bắc thuộc thì nói chung chẳng còn gì là chống Bắc thuộc cả. H•y cúi mình trước thiện mệnh trìu tượng và thiên tử Trung hoa cụ thể: Song người Việt cổ, tổ tiên chúng ta vốn có một nội lực tự sinh quật cư ờng, bất khuất, thích lối sống riêng tự do thuần phác từ thời Bắc thuộc, một lối sống không quá ngăn cách giữa vua và dân, một lối sống khá b ình đẳng giữa cha và con, bình đ ẳng giữa vợ và chồng. Bởi vậy người Việt cổ khó lòng chấp nhận nổi trật tự “ Cương th ường “ của Nho gia. Nhưng người Việt bình dân cũng khó lòng “ c•i lý” nổi với những nho sĩ, Nho gia “Bụng đ ầy chữ nghĩa”. Họ chỉ còn biết dựa vào các sư s•i vừa có chữa nghĩa vừa bảo vệ họ, Sao chăng nữa, đạo Phật đ • chủ trương b ình đ ẳng, Phật là đ ức Phật đ• thành, chúng sinh là Đức Phật sẽ thành, chúng sinh đ ều có Phật tính, đều bình đ ẳng trước Phật. Nếu như Nho giáo Việt Nam dựng ra cái Đình ở làng quê với một “ tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ thì dân quê Việt Nam dựng và bảo vệ chùa, chùa làng của dân gian và trước hết là giới đàn bà đ ược lo ại khỏi sinh hoạt ở Đình có th ể sinh hoạt thậm chí trở th ành lực lượng quan trọng trong sinh hoạt chùa làng. Mặt khác, đ iều kiện x• hội con người xưa kia cũng mở rộng cho Phật giáo dễ dàng du nhập so với Trung Quốc. Phật giáo khi du nhập Trung Quốc đ• bị phản ứng m •nh liệt của tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoá, đặc biệt là ý thức hệ Nho giáo. Trong khi đó Ph ật giáo vào Việt Nam tương đối thuận lợi, phát triển nhanh chóng, h ầu như không bị phản ứng sâu sắc trừ một số ít Nho sỹ thời Trần, Hồ. X• hội Việt Nam khi tiếp nhận Phật giáo từ ấn Độ hay Trung Quốc sang chưa có sự phân chia gay gắt và đối kháng kịch liệt, mối quan hệ của Tông tộc gia đ ình chư a chịu ảnh hưởng của lý thuyết Tam cương nặng nề. Điều này khiến Phật giáo khi thâm nhập 23 không b ị phản đối. Song lý do chính có lẽ là do Ph ật gia khi vào đây chư a gây một đ ảo lộn, một biến cách, không phủ nhận những giá trị tinh thần, phong tục tập quán của từng người, từng gia đình, của x• hội. Vì vậy ngư ời Việt b ình dân đ • khá dễ d àng hấp thụ cái triết lý nhân sinh quan của Đạo Phật, không biết có quá không nhưng một nh à Phật học của Việt Nam đ• nói có ph ần đúng rằng ở thời Bắc thuộc Đạo Phật đ • thấm vào lòng người dân Việt như nước thấm vào lòng đ ất. Dòng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài trong x• hội Việt Nam là Thiền Tông. Thiền Tông có một số đ ặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận. + Phật giáo Thiền Tông ít bàn về lý luận mà chuyển sang tông phong phong cách tu hành. Thiền Tông chủ trương “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành phật, tức tâm thị Phật”. Nh ư vậy chủ chương của Thiền tông là lôi kéo thế giới Tây Phương cực lạc về trần thế, đ ặt nó trong lòng con n gười, tâm thị Phật. + Thiền tông chủ trương lao động theo thanh qui của Bách Trượng ( 720-814) : “ Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm triết học về tôn giáo - 4 Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều lư ợng quan trọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc và chống bắc thuộc, khi ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đ ất n ước Việt Nam và mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt. Về khách quan, ảnh hư ởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của văn hoá trung hoa trên đất việt. Nó có tác dụng trung ho à ảnh hưởng quá mạnh mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá Việt Nam cổ ngăn chặn sự đồng hoá của văn minh trung hoa, nó hội nhập và làm giàu làm nên cái khác của văn hoá việt với văn hoá trung hoa. Ví dụ: Như ở thăng long th ời lý: Hoàng thành Long Ph ượng mở bốn cửa n ếu cửa phía bắc thờ thành trần vũ – trần võ là một vị thần linh trung hoa đ ược nhập nội vào đất việt, thì của tây long thành được mang tên “quảng phúc môn “ m ở ra phía tây để mong phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa của Đức Phật ở Tây Thiên Cũng vậy, Đạo Phật từ ấn Độ được truyền bá vào đất Việt ở buổi đầu thời k ỳ Bắc thuộc về khách quan m à nói là một đối tượng của Nho giáo. Đạo nho cũng b ắt đầu phát huy ảnh hưởng ở đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trường nhằm “ giáo lễ nghĩa Trung Hoa” cho người Việt. Ta không thể phủ nhận các mặt tích cực của Nho giáo, góp phần làm tăng tri th ức người dân, nhấn mạnh vào Nhân, Nghĩa, ái. Nhưng dù sao đi nữa Nho giáo vẫn là một công cụ của tầng lớp thống trị Trung Hoa nhằm nô dịch người nông dân Trung Quốc và các dân tộc vùng ngo ại vi để chế Trung Hoa lấn áp. Sao chăng nữa, dù có đ ề cao Nhân, Trí, Dũng là nh ững giá trị con người muôn thủa thì Nho giáo vẫn đ ặt cược cơ bản vào Lễ, mà Lễ là gì nếu không phải thực chất là trật tự “ Tiên học lễ hậu học văn”, n ghĩa là trước hết và trên hết phải học tập để tôn trọng và duy trì trật tự đ ẳng cấp, 22 trật tự trên dưới: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ ( tam cương). Nếu hoàn toàn chấp nhận Nho giáo trong thời Bắc thuộc thì nói chung chẳng còn gì là chống Bắc thuộc cả. H•y cúi mình trước thiện mệnh trìu tượng và thiên tử Trung hoa cụ thể: Song người Việt cổ, tổ tiên chúng ta vốn có một nội lực tự sinh quật cư ờng, bất khuất, thích lối sống riêng tự do thuần phác từ thời Bắc thuộc, một lối sống không quá ngăn cách giữa vua và dân, một lối sống khá b ình đẳng giữa cha và con, bình đ ẳng giữa vợ và chồng. Bởi vậy người Việt cổ khó lòng chấp nhận nổi trật tự “ Cương th ường “ của Nho gia. Nhưng người Việt bình dân cũng khó lòng “ c•i lý” nổi với những nho sĩ, Nho gia “Bụng đ ầy chữ nghĩa”. Họ chỉ còn biết dựa vào các sư s•i vừa có chữa nghĩa vừa bảo vệ họ, Sao chăng nữa, đạo Phật đ • chủ trương b ình đ ẳng, Phật là đ ức Phật đ• thành, chúng sinh là Đức Phật sẽ thành, chúng sinh đ ều có Phật tính, đều bình đ ẳng trước Phật. Nếu như Nho giáo Việt Nam dựng ra cái Đình ở làng quê với một “ tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ thì dân quê Việt Nam dựng và bảo vệ chùa, chùa làng của dân gian và trước hết là giới đàn bà đ ược lo ại khỏi sinh hoạt ở Đình có th ể sinh hoạt thậm chí trở th ành lực lượng quan trọng trong sinh hoạt chùa làng. Mặt khác, đ iều kiện x• hội con người xưa kia cũng mở rộng cho Phật giáo dễ dàng du nhập so với Trung Quốc. Phật giáo khi du nhập Trung Quốc đ• bị phản ứng m •nh liệt của tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoá, đặc biệt là ý thức hệ Nho giáo. Trong khi đó Ph ật giáo vào Việt Nam tương đối thuận lợi, phát triển nhanh chóng, h ầu như không bị phản ứng sâu sắc trừ một số ít Nho sỹ thời Trần, Hồ. X• hội Việt Nam khi tiếp nhận Phật giáo từ ấn Độ hay Trung Quốc sang chưa có sự phân chia gay gắt và đối kháng kịch liệt, mối quan hệ của Tông tộc gia đ ình chư a chịu ảnh hưởng của lý thuyết Tam cương nặng nề. Điều này khiến Phật giáo khi thâm nhập 23 không b ị phản đối. Song lý do chính có lẽ là do Ph ật gia khi vào đây chư a gây một đ ảo lộn, một biến cách, không phủ nhận những giá trị tinh thần, phong tục tập quán của từng người, từng gia đình, của x• hội. Vì vậy ngư ời Việt b ình dân đ • khá dễ d àng hấp thụ cái triết lý nhân sinh quan của Đạo Phật, không biết có quá không nhưng một nh à Phật học của Việt Nam đ• nói có ph ần đúng rằng ở thời Bắc thuộc Đạo Phật đ • thấm vào lòng người dân Việt như nước thấm vào lòng đ ất. Dòng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài trong x• hội Việt Nam là Thiền Tông. Thiền Tông có một số đ ặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận. + Phật giáo Thiền Tông ít bàn về lý luận mà chuyển sang tông phong phong cách tu hành. Thiền Tông chủ trương “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành phật, tức tâm thị Phật”. Nh ư vậy chủ chương của Thiền tông là lôi kéo thế giới Tây Phương cực lạc về trần thế, đ ặt nó trong lòng con n gười, tâm thị Phật. + Thiền tông chủ trương lao động theo thanh qui của Bách Trượng ( 720-814) : “ Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0