Quan điểm triết học về tôn giáo - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu trong mỗi gia đình mọi người đều theo đạo phật hoặc không theo một tôn giáo nào nhưng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọng như ngày Tết, lễ, rằm ... Người già thường nói chuyện với con cháu về Đức Phật, Bồ Tát, về đạo lý làm người dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quan niệm này có thể phai nhạt, thậm chí đi ngược lại khi ta gặp một trào lưu tư tưởng mới, đem lại một thế giới quan mới từ trong môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm triết học về tôn giáo - 5Nếu trong mỗi gia đình mọi người đều theo đạo phật hoặc không theo một tôn giáon ào nhưng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọngnhư n gày Tết, lễ, rằm ... Người già thường nói chuyện với con cháu về Đức Phật,Bồ Tát, về đ ạo lý làm người dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quann iệm này có thể phai nhạt, thậm chí đi ngược lại khi ta gặp một trào lưu tư tư ởngm ới, đem lại một thế giới quan mới từ trong môi trường gia đình chúng ta ph ầnn ào đó chịu ảnh hư ởng của đạo phật nh ưng không sâu sắc như các triều đại trướcvà mục đích tìm đến Đạo phật không còn mang tính hướng đ ạo chân chính nhưtrước kia nữa. Do nhiều nguyên nhân nhưng trước hết do sự xâm nhập của nhiềutrào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách đ ây vài ba thế kỷ. Đặcb iệt là sự giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhânvà quần chúng nhân dân lao động đ• tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng,n guyên tắc hành đ ộng cho phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam, lấy đólàm vũ khí chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Đảng ta rất chú trọng việctruyền bá học thuyết này cho quần chúng nhân dân nhất là đối tư ợng thanh thiếun iên, những người chủ tương lai của đ ất nước. Chính vì vậy, thanh thiếu niên,chúng ta ngày nay khi rời ghế nh à trường được trang bị không những kiến thức đểlàm việc m à còn cả kiến thức về lý luận chính trị. Điều n ày giúp ta nh ận thức đ ượcvề cơ b ản giữa mô hình lý tưởng nhân đ ạo của Phật giáo và chủ nghĩa cộng sản là:Một bên là duy tâm, một bên duy vật. Một b ên diệt dục triệt để bằng ý chí và coidục là căn nguyên của mọi tội lỗi, bên kia thì cố gắng thoả m•n nhu cầu ngày càngtăng của con người bằng lao động với n ăng suất và chất lượng cao nhằm cải tạo thếgiới, coi nhằm cải tạo thế giới, coi đó là tiêu chuẩn đ ánh giá tính nhân đạo thực sựtiến bộ của x• hội, một bên h ứa hẹn một mô hình niết bàn bình đẳng tự do cho tất 29cả mọi người, từ bi bác ái như nhau, không còn bị ràng buộc bởi các nhu cầu trầntục, còn bên kia kh ẳng định mô h ình lý tưởng cho mọi ngư ời lao động, coi laođộng là nhu cầu sống chứ không phải phương tiện sống, lao động không còn làn guồn gốc của khổ đ au, qua lao động con ngư ời ho àn thiện cả bản thân và hoànthiện cả x• hội.Đấy là những tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Nó phù hợp với xu thếphát triển của thời đại, của x• hội. Do đó, nó nhanh chóng được thanh niên ủng hộ,tiếp thu. Do có một số quan điểm ngược lại n ên tất yếu Phật giáo không còn giữmột vai trò như trước đây nữa.Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mọi lĩnh vực trongđ ời sống con người đều có bước nhar vọt. Xu thế to àn cầu hoá thể hiện ngày càngrõ nét. Điều kiện đó đò i hỏi con người phải hết sức năng động, nhanh nhạy nắmb ắt vấn đề trong cuộc sống. Trong khi đó, theo giáo lý nhà Phật con ngư ời trở n ênkhông có tham vọng tiến thân, bằng lòng với những gì mình đ• có, sống nhẫnnhục, không đ ấu tranh, hướng tới cõi niết b àn khi cu ộc sống trần gian đ • ch ấm dứt.Như vậy đạo đức Phật giáo đ• tách con người ra khỏi điều kiện thực tiễn của conn gười x• hội, làm cho con ngư ời có thái độ chấp nhận chứ không phải là cải tạo thếgiới. Đạo đức xuất thể của Phật giáo là ch ạy trốn nhu cầu bản năng chứ không phảichế ngự thiên nhiên, bắt nó phục vụ cho mình. Các chương trình x• hội của Phậtgiáo không phải cải tạo lại điều kiện sống mà chỉ để cố san bằng x• hội bằng đ ạođức, trong x• hội đó ai cũng từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục ... Đạo đức nhà Ph ật bịgimở rộng mất giá trị nhân đạo nhờ chính thái độ yếu thế này, khi những nhu cầuvề thể xác bị coi là trần tục, kém đạo đức. Nhất là trong cuộc sống ngày nay, khi 30m à con người đ• đạt được một trình độ nhất định, quan niệm trên càng không thểchấp nhận được. Do đó, ảnh hưởng của Phật giáo càng xa rời thế hệ trẻ.Chúng ta cũng nhận thấy rằng, ngày ngay những người đ i chùa hầu hết không cóđủ tri thức về Phật giáo cho n ên khó có th ể giáo dục đạo Phật một cách tự giác,tích cực trong x• hội và gia đ ình. Phật giáo bác học cũng bị mai một nhiều, khôngcòn phát huy vai trò hướng đ ạo. Các cao tăng chưa ý thức được hết vai trò của họtrong việc xây dựng hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam. Chẳng hạn cácbuổi giảng kinh đàm đ ạo các buổi lễ trên chùa chưa được tổ chức theo tinh thầnkhai thác những tinh thuý của đạo lý Phật giáo, mà ph ần nhiều theo thị hiếu: Cầuan, giải hạn, cầu lộc ... của giới bình dân. Phật giáo bình dân cũng sa sút. Ngườid ân lên chùa thường quá chú trọng đến lễ vật, đ ến các ham muốn tầm thường. Dokhông được giáo dục đ ầy đủ, đúng đ ắn giáo lý nhà Phật, số đông thanh thiếu niênđ • đua theo thị hiếu của mọi người. Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin phật,Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm triết học về tôn giáo - 5Nếu trong mỗi gia đình mọi người đều theo đạo phật hoặc không theo một tôn giáon ào nhưng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọngnhư n gày Tết, lễ, rằm ... Người già thường nói chuyện với con cháu về Đức Phật,Bồ Tát, về đ ạo lý làm người dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quann iệm này có thể phai nhạt, thậm chí đi ngược lại khi ta gặp một trào lưu tư tư ởngm ới, đem lại một thế giới quan mới từ trong môi trường gia đình chúng ta ph ầnn ào đó chịu ảnh hư ởng của đạo phật nh ưng không sâu sắc như các triều đại trướcvà mục đích tìm đến Đạo phật không còn mang tính hướng đ ạo chân chính nhưtrước kia nữa. Do nhiều nguyên nhân nhưng trước hết do sự xâm nhập của nhiềutrào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách đ ây vài ba thế kỷ. Đặcb iệt là sự giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhânvà quần chúng nhân dân lao động đ• tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng,n guyên tắc hành đ ộng cho phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam, lấy đólàm vũ khí chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Đảng ta rất chú trọng việctruyền bá học thuyết này cho quần chúng nhân dân nhất là đối tư ợng thanh thiếun iên, những người chủ tương lai của đ ất nước. Chính vì vậy, thanh thiếu niên,chúng ta ngày nay khi rời ghế nh à trường được trang bị không những kiến thức đểlàm việc m à còn cả kiến thức về lý luận chính trị. Điều n ày giúp ta nh ận thức đ ượcvề cơ b ản giữa mô hình lý tưởng nhân đ ạo của Phật giáo và chủ nghĩa cộng sản là:Một bên là duy tâm, một bên duy vật. Một b ên diệt dục triệt để bằng ý chí và coidục là căn nguyên của mọi tội lỗi, bên kia thì cố gắng thoả m•n nhu cầu ngày càngtăng của con người bằng lao động với n ăng suất và chất lượng cao nhằm cải tạo thếgiới, coi nhằm cải tạo thế giới, coi đó là tiêu chuẩn đ ánh giá tính nhân đạo thực sựtiến bộ của x• hội, một bên h ứa hẹn một mô hình niết bàn bình đẳng tự do cho tất 29cả mọi người, từ bi bác ái như nhau, không còn bị ràng buộc bởi các nhu cầu trầntục, còn bên kia kh ẳng định mô h ình lý tưởng cho mọi ngư ời lao động, coi laođộng là nhu cầu sống chứ không phải phương tiện sống, lao động không còn làn guồn gốc của khổ đ au, qua lao động con ngư ời ho àn thiện cả bản thân và hoànthiện cả x• hội.Đấy là những tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Nó phù hợp với xu thếphát triển của thời đại, của x• hội. Do đó, nó nhanh chóng được thanh niên ủng hộ,tiếp thu. Do có một số quan điểm ngược lại n ên tất yếu Phật giáo không còn giữmột vai trò như trước đây nữa.Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mọi lĩnh vực trongđ ời sống con người đều có bước nhar vọt. Xu thế to àn cầu hoá thể hiện ngày càngrõ nét. Điều kiện đó đò i hỏi con người phải hết sức năng động, nhanh nhạy nắmb ắt vấn đề trong cuộc sống. Trong khi đó, theo giáo lý nhà Phật con ngư ời trở n ênkhông có tham vọng tiến thân, bằng lòng với những gì mình đ• có, sống nhẫnnhục, không đ ấu tranh, hướng tới cõi niết b àn khi cu ộc sống trần gian đ • ch ấm dứt.Như vậy đạo đức Phật giáo đ• tách con người ra khỏi điều kiện thực tiễn của conn gười x• hội, làm cho con ngư ời có thái độ chấp nhận chứ không phải là cải tạo thếgiới. Đạo đức xuất thể của Phật giáo là ch ạy trốn nhu cầu bản năng chứ không phảichế ngự thiên nhiên, bắt nó phục vụ cho mình. Các chương trình x• hội của Phậtgiáo không phải cải tạo lại điều kiện sống mà chỉ để cố san bằng x• hội bằng đ ạođức, trong x• hội đó ai cũng từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục ... Đạo đức nhà Ph ật bịgimở rộng mất giá trị nhân đạo nhờ chính thái độ yếu thế này, khi những nhu cầuvề thể xác bị coi là trần tục, kém đạo đức. Nhất là trong cuộc sống ngày nay, khi 30m à con người đ• đạt được một trình độ nhất định, quan niệm trên càng không thểchấp nhận được. Do đó, ảnh hưởng của Phật giáo càng xa rời thế hệ trẻ.Chúng ta cũng nhận thấy rằng, ngày ngay những người đ i chùa hầu hết không cóđủ tri thức về Phật giáo cho n ên khó có th ể giáo dục đạo Phật một cách tự giác,tích cực trong x• hội và gia đ ình. Phật giáo bác học cũng bị mai một nhiều, khôngcòn phát huy vai trò hướng đ ạo. Các cao tăng chưa ý thức được hết vai trò của họtrong việc xây dựng hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam. Chẳng hạn cácbuổi giảng kinh đàm đ ạo các buổi lễ trên chùa chưa được tổ chức theo tinh thầnkhai thác những tinh thuý của đạo lý Phật giáo, mà ph ần nhiều theo thị hiếu: Cầuan, giải hạn, cầu lộc ... của giới bình dân. Phật giáo bình dân cũng sa sút. Ngườid ân lên chùa thường quá chú trọng đến lễ vật, đ ến các ham muốn tầm thường. Dokhông được giáo dục đ ầy đủ, đúng đ ắn giáo lý nhà Phật, số đông thanh thiếu niênđ • đua theo thị hiếu của mọi người. Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin phật,Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0