![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đảm bảo cho công cuộc phát triển KT-XH theo hướng bền vững, cần thiết phải xác định rõ quan điểm và mục tiêu cho công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với thiên tai cho vùng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 phù hợp với các mục tiêu chung của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Lưu Thế Anh*, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: luutheanhig@yahoo.com Tóm tắt: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, an ninh và quốc phòng của Đất nước; là vùng “phên dậu” của Tổ quốc; có chức năng và vai trò quan trọng đảman ninh sinh thái cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong những năm qua, các địa phương trong vùng đã đạt được nhữngkết quả quan trọng về kinh tế - xã hội, trong đó sản xuất nông nghiệp đã từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuấthàng hóa tập trung, trở thành vùng cây quả lớn thứ hai trong cả nước. Tuy nhiên, các kết quả đạt được chưa tương xứngvới tiềm năng, lợi thế của vùng. Đến nay, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn và thách thứctrong công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai, như tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tai biến thiên nhiêngia tăng, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. Để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và phát triển kinh tế - xã hộicho toàn vùng, cần xác định rõ được những quan điểm và mục tiêu trong bảo vệ môi trường và ứng phó thiên tai tronggiai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Từ khóa: bảo vệ môi trường, ứng phó với thiên tai, Trung du và miền núi Bắc Bộ.1. MỞ ĐẦU Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, LạngSơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình và 21huyện phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An; diện tích tự nhiên 109.245 km2 (chiếm 33% diện tích cả nước);dân số năm 2018 trên 14,5 triệu người (chiếm 15,4% dân số cả nước) và mật độ dân số thấp cả nước (trung bìnhcả nước là 133 người/km2) [4], [5], có 1.273 km đường biên giới với Trung Quốc và 610 km đường biên giới vớiCHDCND Lào. Đây là địa bàn chiến lược của cả nước; Là nơi sinh sống gắn bó lâu đời của hơn 30 đồng bào dântộc với bản sắc văn hóa phong phú và độc đáo [4], có truyền thống đoàn kết và yêu nước, đấu tranh cách mạngkiên cường chống giặc ngoại xâm; Là căn cứ địa cách mạng, an toàn khu của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược; Là chỗ dựa vững chắc cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc và thốngnhất đất nước. Vùng TDMNBB được đánh giá là vùng giàu tài nguyên thiên thiên, có nhiều di tích lịch sử đã đượcxếp hạng và địa danh nổi tiếng, có tiềm năng và lợi thế cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy điện, du lịch, khaikhoáng và kinh tế mậu biên. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phươnghướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộđến năm 2010 và Kết luận số 26-KT/TW ngày 02/8/2012 của Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, Đảng và Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo, ưu tiên dành nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển KT-XH củavùng TDMNBB. Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, các địa phương trong vùng đã đạt được nhữngkết quả quan trọng trên tất cả các mặt; Diện mạo của vùng có những đổi mới căn bản, trong đó sản xuất nôngnghiệp trong vùng đã có bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng trồng cây quảlớn thứ hai trong cả nước với tổng diện tích hơn 174.000 ha, một số lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao như cây chèchiếm gần 66%, ngô 36%, đàn trâu bò 56% sản lượng của cả nước. Tuy nhiên, do các nguyên nhân khách quan vàchủ quan về điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực,… các kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng được yêucầu của Nghị quyết số 37-NQ/TW, cũng như mong mỏi của nhân dân và các địa phương trong vùng. Đến nay,vùng TDMNBB đang đối mặt với các thách thức như suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, chất lượng rừng suy giảmvà mất chức năng phòng hộ, ô nhiễm môi trường, tai biến thiên nhiên và các vấn đề an ninh phi truyền thống. Đểđảm bảo cho công cuộc phát triển KT-XH theo hướng bền vững, cần thiết phải xác định rõ quan điểm và mục tiêucho công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với thiên tai cho vùng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2045 phù hợp với các mục tiêu chung của đất nước.Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Lưu Thế Anh*, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: luutheanhig@yahoo.com Tóm tắt: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, an ninh và quốc phòng của Đất nước; là vùng “phên dậu” của Tổ quốc; có chức năng và vai trò quan trọng đảman ninh sinh thái cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong những năm qua, các địa phương trong vùng đã đạt được nhữngkết quả quan trọng về kinh tế - xã hội, trong đó sản xuất nông nghiệp đã từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuấthàng hóa tập trung, trở thành vùng cây quả lớn thứ hai trong cả nước. Tuy nhiên, các kết quả đạt được chưa tương xứngvới tiềm năng, lợi thế của vùng. Đến nay, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn và thách thứctrong công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai, như tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tai biến thiên nhiêngia tăng, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. Để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và phát triển kinh tế - xã hộicho toàn vùng, cần xác định rõ được những quan điểm và mục tiêu trong bảo vệ môi trường và ứng phó thiên tai tronggiai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Từ khóa: bảo vệ môi trường, ứng phó với thiên tai, Trung du và miền núi Bắc Bộ.1. MỞ ĐẦU Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, LạngSơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình và 21huyện phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An; diện tích tự nhiên 109.245 km2 (chiếm 33% diện tích cả nước);dân số năm 2018 trên 14,5 triệu người (chiếm 15,4% dân số cả nước) và mật độ dân số thấp cả nước (trung bìnhcả nước là 133 người/km2) [4], [5], có 1.273 km đường biên giới với Trung Quốc và 610 km đường biên giới vớiCHDCND Lào. Đây là địa bàn chiến lược của cả nước; Là nơi sinh sống gắn bó lâu đời của hơn 30 đồng bào dântộc với bản sắc văn hóa phong phú và độc đáo [4], có truyền thống đoàn kết và yêu nước, đấu tranh cách mạngkiên cường chống giặc ngoại xâm; Là căn cứ địa cách mạng, an toàn khu của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược; Là chỗ dựa vững chắc cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc và thốngnhất đất nước. Vùng TDMNBB được đánh giá là vùng giàu tài nguyên thiên thiên, có nhiều di tích lịch sử đã đượcxếp hạng và địa danh nổi tiếng, có tiềm năng và lợi thế cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy điện, du lịch, khaikhoáng và kinh tế mậu biên. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phươnghướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộđến năm 2010 và Kết luận số 26-KT/TW ngày 02/8/2012 của Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, Đảng và Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo, ưu tiên dành nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển KT-XH củavùng TDMNBB. Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, các địa phương trong vùng đã đạt được nhữngkết quả quan trọng trên tất cả các mặt; Diện mạo của vùng có những đổi mới căn bản, trong đó sản xuất nôngnghiệp trong vùng đã có bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng trồng cây quảlớn thứ hai trong cả nước với tổng diện tích hơn 174.000 ha, một số lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao như cây chèchiếm gần 66%, ngô 36%, đàn trâu bò 56% sản lượng của cả nước. Tuy nhiên, do các nguyên nhân khách quan vàchủ quan về điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực,… các kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng được yêucầu của Nghị quyết số 37-NQ/TW, cũng như mong mỏi của nhân dân và các địa phương trong vùng. Đến nay,vùng TDMNBB đang đối mặt với các thách thức như suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, chất lượng rừng suy giảmvà mất chức năng phòng hộ, ô nhiễm môi trường, tai biến thiên nhiên và các vấn đề an ninh phi truyền thống. Đểđảm bảo cho công cuộc phát triển KT-XH theo hướng bền vững, cần thiết phải xác định rõ quan điểm và mục tiêucho công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với thiên tai cho vùng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2045 phù hợp với các mục tiêu chung của đất nước.Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường Ứng phó với thiên tai Sản xuất nông nghiệp An ninh sinh thái Tai biến thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 700 0 0 -
10 trang 297 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 277 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 237 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
130 trang 147 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 147 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 142 0 0