QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THÉP TRONG VĂN THƠ CỦA HỒ CHỦ TỊCH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, trên báo chí xuất hiện nhiều quan niệm hạ thấp chức năng, vai trò xã hội của văn học, nghệ thuật (chẳng hạn như quan niệm văn học, nghệ thuật chỉ là nỗi buồn đau và đề cao quá đáng “sức mạnh của nỗi buồn” (!); hoặc nói rằng văn nghệ chẳng bao giờ là “vũ khí” gì cả ! v.v…) và thực tế là trên văn đàn đầy những tiếng rên rỉ bất lực (chứ không phải là nỗi buồn có sức mạnh như các thi sĩ lãng mạn cách mạng trước đây :...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT" THÉP" TRONG VĂN THƠ CỦA HỒ CHỦ TỊCH QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THÉP TRONG VĂN THƠ CỦA HỒ CHỦ TỊCH Thời gian gần đây, trên báo chí xuất hiện nhiều quan niệm hạ thấp chức năng,vai trò xã hội của văn học, nghệ thuật (chẳng hạn như quan niệm văn học, nghệ thuậtchỉ là nỗi buồn đau và đề cao quá đáng “sức mạnh của nỗi buồn” (!); hoặc nói rằngvăn nghệ chẳng bao giờ là “vũ khí” gì cả ! v.v…) và thực tế là trên văn đàn đầy nhữngtiếng rên rỉ bất lực (chứ không phải là nỗi buồn có sức mạnh như các thi sĩ lãng mạncách mạng trước đây : “Buồn ta ấy lửa đang nhen – buồn ta ấy rượu lên men say nồng!”…). Nếu như trước đây, chúng ta có lúc cực đoan trong việc thể hiện cái anh hùng,cái cao cả thì có thể nói, giờ đây người ta lại rơi vào cực đoan khác : giọng điệu bi lụy(chứ không phải là bi kịch theo ý nghĩa mỹ học của từ này) dường như trở thành“gam” chủ đạo !... Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, trong bài viết này, chúng tahãy tìm hiểu quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ, chủ yếu ởkhía cạnh thiên chức của văn nghệ sĩ . Khi nói về mặt trận văn hóa văn nghệ,điều quan trọng hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh là thiên chức của vănnghệ sĩ. Về vấn đề này, sau khi bài thơ Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” của Ngườiđược công bố, người ta coi đó là tuyên ngôn nghệ thuật của Người và đó cũng là ýtưởng lớn cấu thành đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng. Tuy nhiên, do cách dịchbài thơ chưa hết ý nên đã xảy ra sự hiểu sai lệch quan niệm của Người. Nguyên vănbài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bằng chữ Hán như sau : Cổ thi thiên áithiên nhiên mỹ Sơn, thủy, yên, hoa,tuyết,nguyệt, phong. Hiện đại thi trung ưnghữu thiết Thi gia đã yếu hội xung phong. Bản dịch Nhật ký trong tù củaViện Văn học (NXB Văn học, 1960) dịch là : Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp(1) Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông . Nay ở trong thơ nên có thép Nhàthơ cũng phải biết xung phong . Bản dịch này đã trở thành quen thuộc, đượcgiảng dạy ở trường phổ thông cũng như đại học và hầu như được nhắc đến ở mọi bàiviết khi đề cập đến thơ Hồ Chí Minh, đến tư tưởng văn hóa văn nghệ của Người. Theobản dịch này, nhiều người cho rằng Người đối lập thơ xưa với thơ nay, coi thơ xưa chỉlà thứ văn nghệ mua vui, ngâm hoa,vịnh nguyệt suông, v.v…Hiểu như vậy là thôthiển, sai lệch. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu sáng tạo và tài tình tinh hoacủa thơ xưa (cổ thi) trong những bài thơ tức cảnh của mình. “Thiên nhiên đẹp” vàotrong thơ Người càng mỹ lệ hơn, lung linh hơn, kỳ ảo hơn : “Lòng theo vời vợimảnh trăng thu…”và : “Sông núi muôn trùng trải gấm phơi !...” vân vân… Điềuchúng ta cần thấy rõ là thiên nhiên trong thơ Người gắn bó với con người tạo nên bứctranh sinh động của sự sống bất diệt. Và điều quan trọng hơn là, cảm hứng thi ca đượckhơi nguồn từ thiên nhiên ấy luôn hướng tới tâm điểm là cảm hứng anh hùng ca. Nóicách khác, thơ Người khai thác vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thanh cao, tinh khôi của thiênnhiên và chính nhờ đó, cảm hứng anh hùng ca cách mạng được nhân lên để trở thànhchất thép trong thơ Người : Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lainguyệt mãn thuyền (Nguyên tiêu) Nghĩa là : Giữa nơi khói sóng thăm thẳm,bàn việc quân. Nửa đêm trở về, thuyền chở đầy ánh trăng . hoặc : Cửđầu hồng nhật cận Đối ngạn nhất chi mai . (Thượng sơn) Nghĩa là : Ngẩngđầu thấy gần mặt trời Nhìn bên suối thấy một nhành mai. (Nhữngcâu thơ dẫn trên đây, bản dịch cũ đều không diễn tả hết ý, chẳng hạn như bài Thượngsơn dịch là “Ngẩng đầu mặt trời đỏ / Bên suối một nhành mai” thì đã bỏ mất chữ“cận” (nghĩa là “gần”) làm mất đi vẻ đẹp hùng vĩ, lớn lao của Thi nhân – Lãnh tụ, đâylà một bức tranh bằng thơ (thi trung hữu họa): những câu thơ đã làm hiện ra trước mắtta hình ảnh lớn lao, kỳ vỹ của Thi nhân – Lãnh tụ : Người đứng trên núi cao lồng lộng,đầu đã gần chạm mặt trời – đó là biểu tượng của dáng đứng người anh hùng; cònnhành mai bên suối là vẻ đep bình dị mà lãng mạn bay bổng của tâm hồn Thinhân!...). Trở lại bài thơ Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”, ta thấy bản dịch củaViện Văn học đã bỏ mất chữ “thiên” trong câu đầu “Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ”cho nên đã dẫn đến cách hiểu sai lệch như đã nói trên. Thực ra ý thơ của Người nóirằng thơ xưa thiên (thiên lệch) về ca ngợi thiên nhiên, thơ nay nên có thêm chất thép,thơ còn phải là vũ khí đấu tranh, nhà thơ phải tham gia đấu tranh cách mạng .Mười năm sau khi xuất bản tập Nhật ký trong tù, giáo sư Đặng Thai Mai mới viếtbài Đọc lại tập thơ Nhật ký trong tù và giáo sư đã chỉ ra sự sai sót như đã nêu trên.Giáo sư viết : “Bốn câu thơ trên đây là quan điểm của Bác về hai vấn đề : tình cảmthiên nhiên trong thơ và lập trường đúng đắn của người thi sĩ trong thời đại mới…Cólẽ nên nói ngay rằng : ở đây không hề có thái độ cự tuyệt hoàn toàn đối với tình cảmthiên nhiên trong thơ và cũng không hề có thái độ phủ định tuyệt đối đối với giá trịthơ cổ điển. Nhưng một điểm Bác thấy cần phê phán trong “cổ thi” . Ấy là chỗ tìnhcảm thiên nhiên của các nhà thơ cổ có chỗ thiên lệch (rất tiếc là bài dịch chưa lột đượchết ý của hai chữ “thiên ái” này). Thiên lệch ở chỗ nào ? Hai câu cuối bài thơ trả lờicâu hỏi bằng cách nêu rõ yêu cầu của thời đại cần có chất thép và nhà thơ cũng phảibiết xung phong” (2). Giáo sư Đặng Thai Mai đã chỉ rõ thơ Hồ Chí Minh bao hàm haiyếu tố hòa hợp với nhau rất nhuần nhụy: chất trữ tình và chất thép. Và đó cũng chínhlà đòi hỏi của Người đối với thơ hiện đại. 23 năm sau khi bản dịch Nhật ký trongtù được công bố, nhân dịp kỷ niệm 40 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm này(1943-1983), tại một Hội nghị khoa học lớn ở Hà Nội, đồng chí Hà Huy Giáp đã đềxuất ý kiến : “…Bác không phê bình thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT" THÉP" TRONG VĂN THƠ CỦA HỒ CHỦ TỊCH QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THÉP TRONG VĂN THƠ CỦA HỒ CHỦ TỊCH Thời gian gần đây, trên báo chí xuất hiện nhiều quan niệm hạ thấp chức năng,vai trò xã hội của văn học, nghệ thuật (chẳng hạn như quan niệm văn học, nghệ thuậtchỉ là nỗi buồn đau và đề cao quá đáng “sức mạnh của nỗi buồn” (!); hoặc nói rằngvăn nghệ chẳng bao giờ là “vũ khí” gì cả ! v.v…) và thực tế là trên văn đàn đầy nhữngtiếng rên rỉ bất lực (chứ không phải là nỗi buồn có sức mạnh như các thi sĩ lãng mạncách mạng trước đây : “Buồn ta ấy lửa đang nhen – buồn ta ấy rượu lên men say nồng!”…). Nếu như trước đây, chúng ta có lúc cực đoan trong việc thể hiện cái anh hùng,cái cao cả thì có thể nói, giờ đây người ta lại rơi vào cực đoan khác : giọng điệu bi lụy(chứ không phải là bi kịch theo ý nghĩa mỹ học của từ này) dường như trở thành“gam” chủ đạo !... Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, trong bài viết này, chúng tahãy tìm hiểu quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ, chủ yếu ởkhía cạnh thiên chức của văn nghệ sĩ . Khi nói về mặt trận văn hóa văn nghệ,điều quan trọng hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh là thiên chức của vănnghệ sĩ. Về vấn đề này, sau khi bài thơ Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” của Ngườiđược công bố, người ta coi đó là tuyên ngôn nghệ thuật của Người và đó cũng là ýtưởng lớn cấu thành đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng. Tuy nhiên, do cách dịchbài thơ chưa hết ý nên đã xảy ra sự hiểu sai lệch quan niệm của Người. Nguyên vănbài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bằng chữ Hán như sau : Cổ thi thiên áithiên nhiên mỹ Sơn, thủy, yên, hoa,tuyết,nguyệt, phong. Hiện đại thi trung ưnghữu thiết Thi gia đã yếu hội xung phong. Bản dịch Nhật ký trong tù củaViện Văn học (NXB Văn học, 1960) dịch là : Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp(1) Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông . Nay ở trong thơ nên có thép Nhàthơ cũng phải biết xung phong . Bản dịch này đã trở thành quen thuộc, đượcgiảng dạy ở trường phổ thông cũng như đại học và hầu như được nhắc đến ở mọi bàiviết khi đề cập đến thơ Hồ Chí Minh, đến tư tưởng văn hóa văn nghệ của Người. Theobản dịch này, nhiều người cho rằng Người đối lập thơ xưa với thơ nay, coi thơ xưa chỉlà thứ văn nghệ mua vui, ngâm hoa,vịnh nguyệt suông, v.v…Hiểu như vậy là thôthiển, sai lệch. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu sáng tạo và tài tình tinh hoacủa thơ xưa (cổ thi) trong những bài thơ tức cảnh của mình. “Thiên nhiên đẹp” vàotrong thơ Người càng mỹ lệ hơn, lung linh hơn, kỳ ảo hơn : “Lòng theo vời vợimảnh trăng thu…”và : “Sông núi muôn trùng trải gấm phơi !...” vân vân… Điềuchúng ta cần thấy rõ là thiên nhiên trong thơ Người gắn bó với con người tạo nên bứctranh sinh động của sự sống bất diệt. Và điều quan trọng hơn là, cảm hứng thi ca đượckhơi nguồn từ thiên nhiên ấy luôn hướng tới tâm điểm là cảm hứng anh hùng ca. Nóicách khác, thơ Người khai thác vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thanh cao, tinh khôi của thiênnhiên và chính nhờ đó, cảm hứng anh hùng ca cách mạng được nhân lên để trở thànhchất thép trong thơ Người : Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lainguyệt mãn thuyền (Nguyên tiêu) Nghĩa là : Giữa nơi khói sóng thăm thẳm,bàn việc quân. Nửa đêm trở về, thuyền chở đầy ánh trăng . hoặc : Cửđầu hồng nhật cận Đối ngạn nhất chi mai . (Thượng sơn) Nghĩa là : Ngẩngđầu thấy gần mặt trời Nhìn bên suối thấy một nhành mai. (Nhữngcâu thơ dẫn trên đây, bản dịch cũ đều không diễn tả hết ý, chẳng hạn như bài Thượngsơn dịch là “Ngẩng đầu mặt trời đỏ / Bên suối một nhành mai” thì đã bỏ mất chữ“cận” (nghĩa là “gần”) làm mất đi vẻ đẹp hùng vĩ, lớn lao của Thi nhân – Lãnh tụ, đâylà một bức tranh bằng thơ (thi trung hữu họa): những câu thơ đã làm hiện ra trước mắtta hình ảnh lớn lao, kỳ vỹ của Thi nhân – Lãnh tụ : Người đứng trên núi cao lồng lộng,đầu đã gần chạm mặt trời – đó là biểu tượng của dáng đứng người anh hùng; cònnhành mai bên suối là vẻ đep bình dị mà lãng mạn bay bổng của tâm hồn Thinhân!...). Trở lại bài thơ Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”, ta thấy bản dịch củaViện Văn học đã bỏ mất chữ “thiên” trong câu đầu “Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ”cho nên đã dẫn đến cách hiểu sai lệch như đã nói trên. Thực ra ý thơ của Người nóirằng thơ xưa thiên (thiên lệch) về ca ngợi thiên nhiên, thơ nay nên có thêm chất thép,thơ còn phải là vũ khí đấu tranh, nhà thơ phải tham gia đấu tranh cách mạng .Mười năm sau khi xuất bản tập Nhật ký trong tù, giáo sư Đặng Thai Mai mới viếtbài Đọc lại tập thơ Nhật ký trong tù và giáo sư đã chỉ ra sự sai sót như đã nêu trên.Giáo sư viết : “Bốn câu thơ trên đây là quan điểm của Bác về hai vấn đề : tình cảmthiên nhiên trong thơ và lập trường đúng đắn của người thi sĩ trong thời đại mới…Cólẽ nên nói ngay rằng : ở đây không hề có thái độ cự tuyệt hoàn toàn đối với tình cảmthiên nhiên trong thơ và cũng không hề có thái độ phủ định tuyệt đối đối với giá trịthơ cổ điển. Nhưng một điểm Bác thấy cần phê phán trong “cổ thi” . Ấy là chỗ tìnhcảm thiên nhiên của các nhà thơ cổ có chỗ thiên lệch (rất tiếc là bài dịch chưa lột đượchết ý của hai chữ “thiên ái” này). Thiên lệch ở chỗ nào ? Hai câu cuối bài thơ trả lờicâu hỏi bằng cách nêu rõ yêu cầu của thời đại cần có chất thép và nhà thơ cũng phảibiết xung phong” (2). Giáo sư Đặng Thai Mai đã chỉ rõ thơ Hồ Chí Minh bao hàm haiyếu tố hòa hợp với nhau rất nhuần nhụy: chất trữ tình và chất thép. Và đó cũng chínhlà đòi hỏi của Người đối với thơ hiện đại. 23 năm sau khi bản dịch Nhật ký trongtù được công bố, nhân dịp kỷ niệm 40 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm này(1943-1983), tại một Hội nghị khoa học lớn ở Hà Nội, đồng chí Hà Huy Giáp đã đềxuất ý kiến : “…Bác không phê bình thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất thép hồ chí minh thơ hồ chí minh ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0