Danh mục

Quan điểm vì dân trong Chủ nghĩa Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - 3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhưng dù sao đó mới chỉ là những chủ trương, đường lối đối với tình hình trong nước. Vậy còn quốc tế thì sao? Thứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức. Nước ta một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình. Đồng thời đứng trước nguy cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm vì dân trong Chủ nghĩa Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - 3một mục tiêu hết sức quan trọng trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa x• hội ở nướcta hiện nay.Nhưng dù sao đó mới chỉ là nh ững chủ trương, đư ờng lối đối với tình hình trongnước. Vậy còn quốc tế thì sao?Th ứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, côngn ghệ sinh học tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức. Nước ta một mặt có cơ hộirút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của m ình. Đồngth ời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phụcđược những yếu kém để vươn lên. Điều n ày đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hếtsức nhanh nhạy nắm bắt thông tin, áp dụng những thành tựu của khoa học côngn ghệ vào trong kinh doanh, có như thế mới mong có cơ hội phát triển.Th ứ hai, to àn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầuh ết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tu ỳ thuộcnhau giữa các nền kinh tế. Nước ta cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy đ ó.Vậy chúng ta phải làm thế nào đ ể vừa có thể hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vàoxu th ế to àn cầu hoá lại vừa có thể giữ vững được nền kinh tế độc lập tự chủ.Trước tiên phải tính đến vai trò của bộ máy nhà nước. Theo chỉ dẫn của Lênin thìbộ máy nhà nước cần phải vừa mềm dẻo vừa hết sức cứng rắn: “Ngày nay cần có sựm ềm dẻo tối đa, mà muốn thế, muốn ứng biến một cách mềm dẻo th ì bộ máy phảithực sự cứng rắn”. Phải mềm dẻo vì đây là th ời kỳ quá độ, biện pháp quá độ. Phảicứng rắn vì đây là cuộc “chiến tranh kinh tế”, cuộc chiến tranh “ai thắng ai” giữachủ nghĩa tư b ản và chủ nghĩa x• hội. Bởi kẻ nào nắm thống trị về kinh tế thì dần 15d ần sớm muộn cũng sẽ thống trị cả về chính trị (áp dụng mố i quan h ệ biện chứnggiữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng).Th ứ hai, đó là chúng ta xây dựng chủ nghĩa x• hội mang bản sắc dân tộc vận hànhtrước xu thế toàn cầu hoá, chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhưng ph ảigiữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ. Bởi vì không có bản lĩnh và không có bản sắcđộc đáo riêng được giữ gìn, bảo vệ và phát huy thì không thể đứng vững trong giaolưu hợp tác và hội nhập quốc tế. Phải làm cho văn hoá th ấm sâu vào tâm lý, ý thứcd ân chúng, là nội dung của kinh tế, chinh trị , x• hội trong phát triển. Văn hoá ởtrong kinh tế chính trị là vậy. Mà giá trị cao nhất, sâu nhất của văn hoá lại là conn gười. Nó phải là chỗ quy tụ của mọi đường lối, chủ trương, chính sách, cơ chế, giảipháp. Một lần nữa chúng ta khẳng định vai trò của con ngư ời trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta. Vì vậy nư ớc ta phải đầu tư hơn nữa cho việc pháttriển con người m à cụ thể là sự nghiệp giáo dục- đ ào tạo phải được: đổi mới phươngpháp giảng dạy ở tất cả các bậc học từ mầm non tới sau đại học. Chú trọng đến giáodục đào tạo ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Bởi “không có cái lợi n ào bằng cáilợi đầu tư cho con ngư ời”. Mặt khác, ta còn phải nâng cao năng lực và hiệu quả chủđộng hội nhập quốc tế theo hướng đẩy nhanh tốc độ và kh ả năng nội sinh hoánhững sức mạnh b ên trong nhằm thâu thức, tích tụ và tăng cường nội lực đất nướcđ ể hội nhập một cách mạnh mẽ, to àn diện và sâu sắc mà vẫn giữ đư ợc bản sắc Việtn am.Hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễn biến ho à bình” vẫn đang đe dọa h ệthống chính trị x• hội chủ nghĩa ở nước ta. Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng và nhà nư ớc 16ta ph ải ra sức tăng cường an ninh quốc phòng, ra sức đổi mới hệ thống chính trị phùh ợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của thời đại.2 .2. Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí.Bên cạnh một số chính sách, biện pháp nhằm đưa đất nước ta vững bước trên conđường x• hội chủ nghĩa như đ• trình bày ở trên, ta không thể không kể đến vai tròthúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nnghĩa x• hội tiến nhanh và xa hơn đó là tính năngđộng, chủ quan, đó là khối đại đo àn kết to àn dân và đó còn là ý chí, nhiệt tình, quyếttâm thực hiện cho được x• hội x• hội chủ nghĩa trên đ ất nước Việt Nam.Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn,phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan, của tính năngđộng chủ quan. Đó chính là những phát minh vĩ đại, những đường lối chính sáchđứng đắn có tính chất quyết thắng của toàn thể dân tộc Việt Nam.Sự nghiệp xây d ựng chủ nghĩa x• hội là sự nghiệp sáng tạo vĩ đại của đông đảoquần chúng. Không có ý chí, ho ài b•o lớn, nghị lực lớn thì không thể thực hiện đượcnhững nhiệm vụ trọng đại, khó khăn phức tạp chưa từng có trong lịch sử dân tộc.Vấn đề là ở chỗ mọi nhiệt tình và ý chí cách mạng hiện nay phải gắn liền với chithức, hiểu biết, đặt trên cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: