Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của llsx với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướ ngcủa lực lượ ng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên c ứu quy luật vận độngvà những hình thức phát triển c ủa lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sứcquan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cáchmạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội c ũ sang xã hội mớ iXHCN. Thời kỳ đó bắt đầ u từ khi giai cấp vô sản lên nắ m chính quyền. Cáchmạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sởkinh tế chính trị tư tưở ng c ủa xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượ ngsản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thànhlên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượ ng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thứcđúng đắ n về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất. Sự phát triển c ủa lực lượ ng sảnxuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở ViệtNam từ đó tạo nên tính đa dạng c ủa nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế chothấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữuchứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậynghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam“ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đạ i ngày nay chính làsự phát triển c ủa nền kinh tế thị trườ ng hàng hoá nhiều thành phần. Nghiê ncứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận c ũng như thực tiễn c ủanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình c ủa thầygiáo. Em xin chân thành cảm ơn . 1 PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ột số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ởnước ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tương ứng. Thựctiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải bao gồmnhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần như là hai hình thức trước đây. Mác và Lênin trong quá trình phân tích sự vận động c ủa các nền kinh tếđã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiế m khi nền kinh tế chỉ tồntại một thành phần kinh tế duy nhất. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ đấ utranh giữa hai thế lực mới và c ũ, cái c ũ đã bị tiêu diệt nhưng chưa bị tiêu diệthẳn, cái mới đang nảy sinh nhưng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinhtế bao gồm những biện pháp c ủa thời kỳ CNTB c ũng như c ủa trước XHTBcòn rơi rớt lại và còn c ủa CNXH. Những phần đó là những bộ phận kinh tếcùng tồn tại bên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nền kinh tế thịtrườ ng . Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng,nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn như: nạn thấtnghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Trong nền kinh tế thị trườ ngnhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đế nkhủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị trườ ng c ũngđẩy nhanh sự phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳ ng trong xã hội. Bên cạnh đóthì tài nguyên thiên nhiên c ũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễ mmôi trườ ng. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giải quyết việclàm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩ y sự tăg trưở ng và phát triển nền kinh tế . 2 b.Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo đ ịnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay: Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theochế độ XHCN ở nước ta hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu và các hình thức sởhữu luôn thu hút được sự quan tâm c ủa nhiều nhà nghiên cưú lý luận, songđây vẫn là vấn đề phức tạp và có rất nhiều những ý kiến khác nhau . Hơn 10 năm đổi mới đất nước theo định hướ ng XHCN, nước ta đãkhẳng định tính đúng đắ n c ủa đườ ng lối đổi mới, c ủa chính sách đa dạng hoácác hình thức sở hữu do Đả ng ta khởi xướ ng và lãnh đạo toàn dân thực hiện.Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải baogồm nhiều hình thức sở hữu như: - Sở hữu toàn dân. - Sở hữu Nhà nước. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế tư bản tư nhân. Trong nền kinh tế nhiều thành phần mỗi hình thức nói trên có địa vịvà vai trò khác nhau. Địa vị c ủa chúng phụ thuộc vào s ự phát triển c ủa LLSX,tiến trình c ủa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướ ng XHCN.Thừa nhận đa dạng hoá các loại hình sở hữu không đồng nghĩa với sự chấpnhận chế độ ngườ i áp bức bóc lột con ngườ i. Việc xây dựng nền kinh tế thịtrườ ng không thể tách rời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu về TLSX.Tuy mhiên kinh tế thị trườ ng mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế theođịnh hướ ng XHCN, chính vì vậy việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu mangnét độc đoá riêng. Sự hình thành và phát triển một cách đa dạng các hình thứcsở hữu cho phép giải phóng được các năng lực sản xuất, thúc đẩ y sản xuấtphát triển, cải thiện đờ i sống nhân dân . 3 3/Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình đ ộ của LLSX a/ Tính chất và trình đ ộ của lực lượng sản xuất : Tính chất c ủa lực lượ ng sản x ...