Danh mục

Quan hệ buôn bán Việt - Trung tại chợ Cốc Lếu - Lào Cai

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở vùng biên giới Việt - Trung, quan hệ buôn bán diễn ra rất sôi động. Thông qua các mối quan hệ giữa người Việt với người Hoa ở Việt Nam và người Việt với người Hoa ở bên kia biên giới, người Việt với khách du lịch từ Trung Quốc sang,... Tất cả các mối quan hệ trên thể hiện sự phát triển và những đặc tính trong kinh doanh của người Việt và người Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ buôn bán Việt - Trung tại chợ Cốc Lếu - Lào CaiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 127 QUAN HỆ BUÔN BÁN VIỆT - TRUNG TẠI CHỢ CỐC LẾU - L7O CAI 1 Tạ Thị Tâm Viện Dân tộc học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt tắt: ắt Ở vùng biên giới Việt - Trung, quan hệ buôn bán diễn ra rất sôi ñộng. Thông qua các mối quan hệ giữa người Việt với người Hoa ở Việt Nam và người Việt với người Hoa ở bên kia biên giới, người Việt với khách du lịch từ Trung Quốc sang,... Tất cả các mối quan hệ trên thể hiện sự phát triển và những ñặc tính trong kinh doanh của người Việt và người Hoa. Qua ñó, thể hiện sức sống và sự năng ñộng của cư dân buôn bán ở biên giới Việt - Trung. Chính những hoạt ñộng buôn bán này ñã làm tăng cường các mối quan hệ xã hội và tác ñộng trở lại trong hoạt ñộng kinh doanh của người Việt và người Hoa ở vùng biên giới Việt - Trung. Các hoạt ñộng kinh doanh ở chợ Cốc Lếu và quanh khu vực biên giới ñã khắc hoạ bức tranh sinh ñộng về tình hình buôn bán ở biên giới trong những năm qua. Từ khoá: khoá Quan hệ buôn bán, chợ, vùng biên1. MỞ ĐẦU Quan hệ buôn bán ở vùng biên giới Việt - Trung, diễn ra chủ yếu giữa người Việt vàngười Hoa (xét trên phương diện lãnh thổ ở cả bên này và bên kia biên giới) là mối quanhệ thường xuyên, ñồng thời thể hiện tính dân tộc trên từng phương diện, ñặc biệt là trongbuôn bán, thông qua hoạt ñộng kinh tế hàng hóa thể hiện sự tính năng ñộng của các tộcngười, nhất là người Việt, chính ñiều này thể hiện vốn sẵn có của tộc người trong hoạtñộng buôn bán ñó là tính năng ñộng, khả năng xây dựng và tạo dựng các mối quan hệ xãhội trong kinh doanh buôn bán.2. NỘI DUNG2.1. Quan hệ xã hội của tiểu thương người Việt với người Hoa Thành phần tộc người buôn bán ở chợ và quanh khu vực biên giới Viêt- Trung chủ yếulà người Việt, bên cạnh ñó, một số tộc người khác như Tày, Nùng, Dao, Hmông, Giáy...1 Nhận bài ngày 15.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Tâm; Email: tam110986@gmail.com128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcũng tham gia, song hoạt ñộng mang tính chất nhỏ lẻ. Bên cạnh ñó, thành phần tộc ngườibên kia biên giới chủ yếu là người Hán1, người Dao, người Hmông, Hà Nhì... Quá trìnhgiao thương hàng hóa giữa các tộc người ñã tạo nên bức tranh ña dạng về mối quan hệ giữacác tộc người, bởi họ không chỉ có mối quan hệ nghề nghiệp mà còn có quan hệ ñồng tộchay bạn bè. Lào Cai là nơi có các tuyến ñường buôn bán chạy qua và các ñầu mối giao thương cósức hút lạ kỳ, thu hút những cư dân giỏi buôn bán ở khắp mọi nơi trong cả nước. Ở bên kiabiên giới, người Hoa (quê ở Quảng Đông, Quảng Tây) là cư dân giỏi buôn bán ñã có mặt ởthị trấn Hà Khẩu từ rất sớm. Đặc biệt, khi biên giới mở cửa, giao thương có nhiều thuậnlợi, vị thế núi sông liền kề, khu vực biên giới Lào Cai và Hà Khẩu thu hút một số lượng lớncư dân từ mọi miền về ñây làm ăn buôn bán. Đến tháng 12/2012, thành phố Lào Cai có khoảng 50 thương nhân người Hoa buônbán tại các chợ cửa khẩu hoặc chợ gần biên giới. Ở chợ Cốc Lếu có 11 thương nhân ngườiHoa thường xuyên sang bán hàng, ñi về trong ngày bằng giấy thông hành, trong số ñó, cóngười 4 thuê quầy bán hàng tạp hóa ở chợ A; 1 người chuyên bán buôn ñồ ñiện tử và mộtsố hàng lưu niệm cho các tiểu thương ở chợ, không thuê quầy bán ở chợ nhưng có thuê lạitừ Ban quản lý chợ 2 kho chứa hàng ở khu B; 1 người giao nước hoa và ñồ ñiện tử, cóquầy ở chợ Kim Bình (Hà Khẩu - Trung Quốc), 1 chủ hàng ñồ ñiện; 1 chủ hàng giầy dép; 1chủ ñiện thoại. Hàng ngày, các tiểu thương người Hoa mang hàng sang bán, rồi tranh thủñi giao cho các chủ quầy trong chợ và nhận lại những hàng lỗi hoặc hỏng mang về sửachữa hoặc sửa ngay tại chợ. Họ lấy hàng từ Kôn Minh, Thượng Hải, Bắc Kinh, ThẩmQuyến, Quảng Châu, Đông Hưng..., sau ñó họ có thể gửi mẫu và số lượng ñến cơ sở sảnxuất rồi nhận hàng qua ñường ô tô hoặc ñường tàu, hàng hóa ñược chuyển về Hà Khẩu ñểbán trực tiếp cho các tiểu thương từ Lào Cai sang hoặc họ trực tiếp mang hàng sang chợCốc Lếu giao cho các tiểu thương. Nhóm người Hoa bán hàng ở chợ thường xuyên, thuê lại quầy từ Ban quản lý chợ. Ởbên Hà Khẩu, họ thuê nhà vừa là nơi ở, vừa là nơi chứa hàng hóa. Hàng ngày, sau khi cửakhẩu mở cửa lúc 7h30 (giờ Trung Quốc, tương ứng với 6h30 giờ Việt Nam) họ sang chợñến tối khoảng 6h30 mới dọn hàng. Họ không thuê nhà ở bên Việt Nam mà thuê nhà ở bênHà Khẩu vì ñi ñi về về trong ngày họ có thời gian và ñiều kiện lấy thêm nhiều hàng hóamới từ các ñại lý bên Hà Khẩu san ...

Tài liệu được xem nhiều: