Danh mục

Quan hệ đất đai

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 111.00 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Quan hệ đất đai để tìm hiểu về các loại đất như: đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính Phủ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ đất đai Quan hệ đất đai Giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất … Nhà Nước Thực hiện nghĩa vụ Người sử (Đại diện chủ sở hữu) dụng đất ời Qu đấ ngư yề Qu ng ả n t dụ cu ản ch ủ sử yền lý sở nh Qu hữ àn u ướ c Đất Đai http://digiworldhanoi.vn Đất đai  Thuộcsở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu; (Hiến pháp và Luật Đất Đai)  Cácloại đất (phân loại theo mục đích sử dụng) – Nhóm đất nông nghiệp; detail – Đất phi nông nghiệp; detail – Đất bỏ hoang chưa xác định mục đích. (Điều 13 Luật Đất Đai 2003) http://digiworldhanoi.vn Nhóm đất nông nghiệp (Khoản 1 điều 13 Luật Đất Đai 2003)  Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;  Đất trồng cây lâu năm;  Đất rừng sản xuất;  Đất rừng phòng hộ;  Đất rừng đặc dụng;  Đất nuôi trồng thủy sản;  Đất làm muối;  Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính Phủ. Nhóm đất phi nông nghiệp (Khoản 2 điều 13 Luật Đất Đai 2003)  Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;  Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;  Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;  Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp, đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;  Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính Phủ;  Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;  Đất có công trình đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;  Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;  Đất sông, ngòi, kênh, rạnh, suối và mặt nước chuyên dùng;  Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính Phủ. http://digiworldhanoi.vn Nhà Nước  Thực hiện chức năng quản lý đất đai với tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất; detail  Thực hiện quyền chủ sở hữu đối đất đai với tư cách là đại diện chủ sở hữu. detail Chức năng quản lý đối với đất đai của Nhà Nước (Điều 6 Luật Đất Đai 2003) a. Ban hành các quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; b. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; c. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; d. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; e. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; f. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; g. Thống kê, kiểm kê đất đai; h. Quản lý tài chính về đất đai; i. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; j. Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; k. Thanh tra, kiểm tra các chấp hành các quy định về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; l. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nạim, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai; m. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. Tổ chức cơ quan quản lý đất đai (Khoản 2 điều 7 Luật Đất Đai)  Chính phủ => Thống nhất quản lý  Bộ tài nguyên và môi trường (Cơ quan quản lý đất đai ở TW); => Cơ quan trực tiếp quản lý cấp TW  Sở tài nguyên và môi trường (Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW);  Phòng tài nguyên và môi trường (Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thành phố trự ...

Tài liệu được xem nhiều: