Danh mục

Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 776.38 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tìm hiểu về quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, cung cấp cho người đọc những thông tin về mối quan hệ, hợp tác giữa hai quốc gia. Mối quan hệ này, kế thừa mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô trước đây, luôn được hai nhà nước củng cố qua sự hợp tác trong các lính vực như: quân sự, giáo dục, hợp tác thương mại và đầu tư song phương đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng với các hợp tác liên quan đến dầu khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯ C-TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 2N17 GVHD: Nguyễn Bích Ngọc Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu về quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga,cung cấp cho người đọc những thông tin về mối quan hệ, hợp tác giữa hai quốcgia. Mối quan hệ này, kế thừa mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vàLiên Xô trước đây, luôn được hai nhà nước củng cố qua sự hợp tác trong cáclính vực như: quân sự, giáo dục, hợp tác thương mại và đầu tư song phương đặcbiệt là trong lĩnh vực năng lượng với các hợp tác liên quan đến dầu khí. Từ khóa: Việt Nam, Liên bang Nga, hợp tác, quan hệ, đối tác...1. Bối cảnh lịch sử Ngày 30/1/1950, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Xô Viết (g i tắt làLiên Xô) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủCộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ ngh a Việt Nam). Trải qua bề dày lịch sử suốt 70 năm qua, vư t qua m i thử thách của th igian cũng như sự biến động lịch sử, tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam vớinhân dân Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay, đư c Chủ tịch Hồ ChíMinh đặt nền móng, đư c nhiều thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày côngvun đắp luôn nồng ấm và tin cậy. Đặc biệt kể từ khi thiết lập quan hệ Đối tácchiến lư c năm 2001 và Đối tác Chiến lư c toàn diện năm 2012 đến nay, quan hệh p tác h p tác Việt Nam – Liên bang Nga ngày càng phát triển tốt đẹp cả về bềrộng lẫn chiều sâu, trên m i l nh vực chính trị, kinh tế - thương mại – đầu tư, anninh – quốc phòng, giáo dục – đào tạo....2. Tình hình hiện nay Ngày 4/11/1978, tại Điện Kremli ở thủ đô Moskva, T ng bí thư Lê Duẩn,Thủ tướng Phạm Văn Đồng, T ng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng LiênXô L.I. Brezhnev ký Hiệp ước Hữu nghị và H p tác Việt Nam – Liên Xô, dấumốc quan tr ng trong quan hệ hai nước [1]. Ngày 16/6/1994, Việt Nam và Nga đã ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơbản của quan hệ hữu nghị. Tháng 3/2001, Việt Nam và Liên bang Nga đã xác lập mối quan hệ songphương lên tầm dối tác chiến lư c nhân chuyến thăm Việt Nam của T ng thốngVladimir Putin. Liên bang Nga là nước đầu tiên Việt Nam thiết lập quan hệ đốitác chiến lư c. 88 Tháng 8/1998 Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã thăm chính thức Liênbang Nga. Hai bên đã khẳng định sự mong muốn phát triển quan hệ song phươngvà đã ký ―Tuyên bố chung Nga Việt‖. Tháng 9/2000 Thủ tướng Phan Văn Khải đã thăm chính thức Nga, ký cáchiệp định liên Chính phủ về giải quyết n của Việt Nam vay trước đây của Nga,về h p tác liên khu vực… Năm 2000, chính phủ Nga quyết định xóa 85% khoảnn trị giá 11 tỷ USD mà Việt Nam còn n Liên Xô. 15% còn lại đư c Nga ưuđãi, chi trả dần trong 23 năm, dưới hình thức các khoản đầu tư [1]. Từ 28 tháng 2 đến 2 tháng 3 năm 2001 đẫ diễn ra chuyến thăm chính thứcHà Nội của T ng thống Liên bang Nga Vladimir Putin. Đã ký Tuyên bố chungvề quan hệ đối tác chiến lư c, nghị định thư liên chính phủ về việc rà soát cơ sởđiều ước-pháp lý và hiệu lực các hiệp ước và hiệp định song phương, và các vănkiện ngành khác. Từ ngày 26 đến ngày 28 tháng 3 năm 2002 Chủ tịch Chính phủ Liên bangNga M.M. Kasiyanov thăm chính thức Hà Nội, hội đàm với thủ tướng Phan VănKhải và T ng Bí Thư Nông Đức Mạnh. Hai nước duy trì cơ chế Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế - thươngmại và khoa học – kỹ thuật đồng th i thanh lập Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam– Liên bang Nga nh m trao đ i biện pháp tăng cư ng h p tác và hỗ tr xúc tiếnthương mại, đầu tư cho doanh nghiệp hai nước [3]. Năm 2007, Việt Nam và Nga đã công nhận lẫn nhau có nền kinh tế thịtrư ng, tạo thêm điều kiện cho doanh nghiệp của nhau thâm nhập thị trư ng. Gần5% con số chính thức ngư i Việt tại Nga là sinh viên theo h c b ng h c b ng củaChính phủ Nga. Thương mại song phương hai nước đã đạt tới 550 triệu USD vào năm2001[2]; Nga xuất khẩu sang Việt Nam máy móc và thép; trong khi Việt Namxuất khẩu sang Nga lúa gạo và vải vó:Hai nước cũng giữ vững mối quan hệ trongl nh vực năng lư ng với việc liên doanh Vietsovpetro khai thác dầu thô tại mỏBạch H .3. Hợp tác quân sự Sau khi có Hiệp ước hữu nghị và h p tác giữa Công hòa Xã hội chủ ngh aViệt Nam và Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Xô Viết, Liên Xô một mặtđưa Hải quân và Không quân tới đóng và hoạt động ở quân cảng Cam Ranh, lậpcầu hàng không vận chuyển vũ khí và phương tiện chiến đấu cho Việt nam, mộtmặt thiết lập đoàn cố vấn quân sự từ cấp sư đoàn bộ binh và trung đoàn binh,quân chủng kỹ thuật trở lên. Liên Xô cũng yêu cầu Việt Nam bỏ cơ chế Đảng ủytrong quân đội, đồng th i đưa cả 19 sư đoàn bộ binh lên áp sát biên giới Việt-Trung. H còn đề nghị Việt Nam thành lập Quân đoàn thứ 10, nâng quân số 89 ...

Tài liệu được xem nhiều: