![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan hệ giao tiếp trong nhà trường
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 26.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra các trường hợp về mối quan hệ giao tiếp trong nhà trường như: Quan hệ giao tiếp giữa thầy cô – học sinh, quan hệ giao tiếp giữa bạn bè trong trường, quan hệ giao tiếp giữa cán bộ quản lý với nhân viên, quan hệ giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Trong mỗi mối quan hệ thì chúng ta cần ứng xử như thế nào cho phù hợp? Mời các bạn cùng tham khảo để tích lũy thêm kiến thức về kỹ năng giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giao tiếp trong nhà trường BÀI THUYẾT TRÌNH GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG Đề tài: Quan Hệ Giao Tiếp Trong Nhà Trường Quan Hệ Giao Tiếp Trong Nhà Trường Khái quát về nhà trường: I. Trường hoc chinh là môt thế giới thu nhỏ cua xã hôi chung ta ngay nay, là nơi ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ đa văn hoa, đa tinh cach và cung đa sở thich.Trường học là một cơ quan được lập ra ́ ́ ́ ̃ ́ nhằm giáo dục học sinh thông qua việc dạy và học.Việc dạy học ở nhà trường không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức cho học sinh mà còn giáo dục đạo đức, cách cư xử ,giao tiếp với người khác sao cho đúng với quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Các mối quan hệ trong nhà trường.II. Quan hệ giao tiếp trong trường được thể hiện ở rất nhiều mối quan hệ, quan hệ thầy với trò, quan hệ trò với trò, thấy với thầy, cán bộ quản lý với nhân viên, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên với phụ huynh, …Các mối quan hệ giao tiếp cá nhân này nhiều khi lại đại diện cho mối quan hệ tập thể, ví dụ, giữa nhà trường với phụ huynh, giữa lãnh đạo với quần chúng. Các mối quan hệ giao tiếp nói trên sẽ tốt nếu những người tham gia vào quá trình giao tiếp ấy có lương tâm trong sáng, hiểu biết về cái đẹp và nắm được các nguyên tắc giao tiếp. 1. Quan hệ giao tiếp giữa thầy cô – học sinh: • Nguyên tắc giao tiếp của giáo viên khi giao tiếp với học sinh: Trong giao tiếp với học sinh thì thầy cô phải luôn là tấm gương trong ứng xử : Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh.Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo. a) Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. + Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.b) Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp+ Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi,học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội.Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện:+ Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nênngắt lời học sinh.+ Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với họcsinh.+ Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh+ Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh.+Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm.+ Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên+ Tạo khoảng cách gần gũi với học sinh giống như một người bạn luôn lắng nghechia sẽ của học sinh từ đó có thể giúp học sinh vượt qua khó khăn trong cuộc sốngvà học tập.c) Có thiện chí trong giao tiếp+ Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí củamình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng dẫn học sinh.+ Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài.+Trong trường hợp đặc biệt, giáo viên “tạm ứng niềm tin” để học sinh phấu đấuvươn lên bằng những lời khen ngợi chân thành cho tiến bộ của học sinh đạt đượcdù chỉ là chút ít.+ Không nên nghiêm trách móc học sinh một cách nghiêm trọng điều đó khôngmang lại ích lợi gì.+ Trách cứ có thể gây cho học sinh mất lòng tự tin, làm cho mối quan hệ thầy cô –học sinh trở nên không tốt.+ Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh.+ Đôi lúc giáo viên còn phải làm “trọng tài” phân xử việc mất sách giáo khoa, mấttiền,…những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xử “hướngthiện và hành thiện”+ Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động…đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cô vì sự trưởng thành nhân cách học sinh.d) Đồng cảm trong giao tiếp+ Nguyên tắc này được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí mình vào vị trí học sinhtrong quá trình giao tiếp thầy trò. Nhờ có sự đồng cảm, giáo viên mới có biện phápgiảng dạy, giáo dục có hiệu quả.+ Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoandung đối với học sinh.+ Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng.+ Để thực hiện hành vi ứng xử với học sinh theo nguyên tắc này giáo viên phảiquan tâm, tìm hiểu, nắm vững hoàn cảnh gia đình các em.+ Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống nhất, tácđộng qua lại biện chứng nhau. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cáchgiáo viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách học sinh. • Những nguyên tắc giao tiếp của học sinh khi giao tiếp vói giáo viên+ Tôn sư trọng đạo: lễ phép với thầy cô giáo, hành vi ứng xử phải phù hợp vớichuẩn mực đạo đức, xã hội.+Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy giáo, cô giáo. +Trong giao tiếp phải; lễ phép, kính trọng, xưng hô đảm bảo phép tắc, không được vô lễ xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường. +Ngôn ngữ nói phải thể hiện đảm bảo tính chính xác, trung thực của người học sinh, tuyệt đối không không nói dối, hay lời nói khiếm nhã. 2. Quan hệ giao tiếp giữa bạn bè trong trường: - “Giao tiêp” băng măt và nở môt nụ cười thât tự nhiên: ́ ̀ ́ ̣ ̣ Đây là cách để tạo thiện cảm ban đầu với bạn bè và nó sẽ giúp thiết lập nên mối quan hệ giao tiếp bạn bè với nhau. - Luôn luôn giữ lời hứa: đây là nguyên tắc quan trọng để duy trì quan hệ bạn bè. Một khi ta đánh mất l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giao tiếp trong nhà trường BÀI THUYẾT TRÌNH GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG Đề tài: Quan Hệ Giao Tiếp Trong Nhà Trường Quan Hệ Giao Tiếp Trong Nhà Trường Khái quát về nhà trường: I. Trường hoc chinh là môt thế giới thu nhỏ cua xã hôi chung ta ngay nay, là nơi ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ đa văn hoa, đa tinh cach và cung đa sở thich.Trường học là một cơ quan được lập ra ́ ́ ́ ̃ ́ nhằm giáo dục học sinh thông qua việc dạy và học.Việc dạy học ở nhà trường không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức cho học sinh mà còn giáo dục đạo đức, cách cư xử ,giao tiếp với người khác sao cho đúng với quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Các mối quan hệ trong nhà trường.II. Quan hệ giao tiếp trong trường được thể hiện ở rất nhiều mối quan hệ, quan hệ thầy với trò, quan hệ trò với trò, thấy với thầy, cán bộ quản lý với nhân viên, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên với phụ huynh, …Các mối quan hệ giao tiếp cá nhân này nhiều khi lại đại diện cho mối quan hệ tập thể, ví dụ, giữa nhà trường với phụ huynh, giữa lãnh đạo với quần chúng. Các mối quan hệ giao tiếp nói trên sẽ tốt nếu những người tham gia vào quá trình giao tiếp ấy có lương tâm trong sáng, hiểu biết về cái đẹp và nắm được các nguyên tắc giao tiếp. 1. Quan hệ giao tiếp giữa thầy cô – học sinh: • Nguyên tắc giao tiếp của giáo viên khi giao tiếp với học sinh: Trong giao tiếp với học sinh thì thầy cô phải luôn là tấm gương trong ứng xử : Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh.Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo. a) Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. + Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.b) Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp+ Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi,học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội.Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện:+ Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nênngắt lời học sinh.+ Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với họcsinh.+ Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh+ Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh.+Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm.+ Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên+ Tạo khoảng cách gần gũi với học sinh giống như một người bạn luôn lắng nghechia sẽ của học sinh từ đó có thể giúp học sinh vượt qua khó khăn trong cuộc sốngvà học tập.c) Có thiện chí trong giao tiếp+ Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí củamình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng dẫn học sinh.+ Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài.+Trong trường hợp đặc biệt, giáo viên “tạm ứng niềm tin” để học sinh phấu đấuvươn lên bằng những lời khen ngợi chân thành cho tiến bộ của học sinh đạt đượcdù chỉ là chút ít.+ Không nên nghiêm trách móc học sinh một cách nghiêm trọng điều đó khôngmang lại ích lợi gì.+ Trách cứ có thể gây cho học sinh mất lòng tự tin, làm cho mối quan hệ thầy cô –học sinh trở nên không tốt.+ Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh.+ Đôi lúc giáo viên còn phải làm “trọng tài” phân xử việc mất sách giáo khoa, mấttiền,…những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xử “hướngthiện và hành thiện”+ Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động…đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cô vì sự trưởng thành nhân cách học sinh.d) Đồng cảm trong giao tiếp+ Nguyên tắc này được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí mình vào vị trí học sinhtrong quá trình giao tiếp thầy trò. Nhờ có sự đồng cảm, giáo viên mới có biện phápgiảng dạy, giáo dục có hiệu quả.+ Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoandung đối với học sinh.+ Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng.+ Để thực hiện hành vi ứng xử với học sinh theo nguyên tắc này giáo viên phảiquan tâm, tìm hiểu, nắm vững hoàn cảnh gia đình các em.+ Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống nhất, tácđộng qua lại biện chứng nhau. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cáchgiáo viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách học sinh. • Những nguyên tắc giao tiếp của học sinh khi giao tiếp vói giáo viên+ Tôn sư trọng đạo: lễ phép với thầy cô giáo, hành vi ứng xử phải phù hợp vớichuẩn mực đạo đức, xã hội.+Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy giáo, cô giáo. +Trong giao tiếp phải; lễ phép, kính trọng, xưng hô đảm bảo phép tắc, không được vô lễ xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường. +Ngôn ngữ nói phải thể hiện đảm bảo tính chính xác, trung thực của người học sinh, tuyệt đối không không nói dối, hay lời nói khiếm nhã. 2. Quan hệ giao tiếp giữa bạn bè trong trường: - “Giao tiêp” băng măt và nở môt nụ cười thât tự nhiên: ́ ̀ ́ ̣ ̣ Đây là cách để tạo thiện cảm ban đầu với bạn bè và nó sẽ giúp thiết lập nên mối quan hệ giao tiếp bạn bè với nhau. - Luôn luôn giữ lời hứa: đây là nguyên tắc quan trọng để duy trì quan hệ bạn bè. Một khi ta đánh mất l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ giao tiếp trong nhà trường Giao tiếp giữa thầy cô học sinh Giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh Giao tiếp giữa cán bộ Kỹ năng giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
30 trang 479 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 340 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
75 trang 239 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 235 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 231 1 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 231 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 206 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0