Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.06 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này góp thêm ý kiến vào cuộc thảo luận về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tếQUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ1 Nguyễn Vũ Tùng, TS2Mục tiêu độc lập tự chủ luôn là căn cứ quan trọng nhất để hoạch định và triển khaichính sách đối ngoại của Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách đối ngoại của Việt Namcũng luôn coi đoàn kết quốc tế là một trong những nguyên tắc lớn nhất. Do đó, mộttrong những nguyên nhân thành công của cách mạng Việt Nam là đã xác lập đượcmối quan hệ đúng đắn giữa phấn đấu giữ độc lập tự chủ với đẩy mạnh sự tham giavà hội nhập vào đời sống quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay tiếp tục xử lý thành côngmối quan hệ này ngày càng trở thành một yêu cầu lớn. Nhưng mối quan hệ này đãtrở nên phức tạp hơn nhiều do quá trình mở rộng quan hệ quốc tế đã đưa tới nhữngcách hiểu và nội hàm mới trong nội dung của độc lập/tự chủ và hội nhập quốc tếcũng như nhìn nhận mới đối với quan hệ giữa hai thành tố trên. Bài viết này gópthêm ý kiến vào cuộc thảo luận về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốctế trong giai đoạn hiện nay.Độc lập - Tự chủ Độc lập/Tự chủ tuy là hai khái niệm riêng biệt nhưng có liên quan tới nhau.Độc lập dùng để chỉ trạng thái một nước không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bên ngoàicũng như sự toàn vẹn lãnh thổ không bị nước ngoài đe doạ. Trong khi đó, Tự chủ thểhiện khả năng một nước tự kiểm soát được các tiến trình, nhất là tiến trình chínhsách, trong phạm vi quản lý của mình, không bị nước ngoài can thiệp. Như vậy, cóđộc lập thì có điều kiện tự chủ, (muốn tự chủ thì phải độc lập); hoặc ngược lại, có tựchủ thể hiện có độc lập, (tự chủ nhiều chứng tỏ độc lập nhiều và ngược lại; giữquyền tự chủ tức là giữ độc lập). Độc lập và tự chủ còn liên quan tới hai mặt khăng khít của quyền tự quyếtdân tộc. Độc lập tự chủ liên quan tới (a) khía cạnh danh nghĩa của quyền tự quyết:những quyền và nghĩa vụ của một quốc gia – trong mối quan hệ với các nước khác –về danh nghĩa đáng được hưởng, và (b) khía cạnh thực chất của việc nắm và sửdụng quyền lực quốc gia – trong bối cảnh chính trị nội bộ: những khả năng thực tếmà nước đó có để bảo đảm thực thi những quyền lợi và nghĩa vụ ấy. Mối quan hệ giữa độc lập và tự chủ là mối quan hệ tương đối phức tạp, vì cóthể có 4 trường hợp sau:1 Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới, số 2 (2009)2 Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao. 1 Có độc lập Không có độc lậpMức độ tự chủ cao trường hợp tốt nhất: nước trường hợp hãn hữu: nước độc lập và giàu mạnh mất độc lập nhưng mạnh về nhiều mặtMức độ tự chủ thấp trường hợp có thể xảy ra: trường hợp mất nước và nước độc lập nhưng nghèo suy yếu. và yếu, do đó lệ thuộc vào nước khác Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, độc lập/tự chủ dùng để chỉ một hiệntượng trên thực chất liên quan tới chủ quyền của quốc gia trong lĩnh vực quan hệ đốingoại và đối nội. Độc lập tự chủ là khả năng một nước giữ được ở mức cao nhất cóthể chủ quyền và sự tự quyết trong các vấn đề liên quan tới hoạch định và triển khaichính sách đối nội và đối ngoại của mình nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích dân tộc củamình. Nói cách khác, đó là sự giảm thiểu ở mức tối đa khả năng việc hoạch định vàtriển khai chính sách của nước mình bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, nhất làtrong tình huống sự tác động đó ảnh hưởng không thuận tới lợi ích dân tộc của nướcđó.Từ định nghĩa trên, có thể thấy một số điểm chính sau: - Độc lập tự chủ liên quan trực tiếp tới quyền tự quyết dân tộc - quyền cao nhất trong QHQT: (i) đây là mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam. Độc lập dân tộc là mục tiêu tối thượng của dân tộc ta vì nó mà nhiều thế hệ người Việt Nam đã chiến đấu hi sinh. (ii) Đây cũng là nguyên tắc cao nhất của quan hệ quốc tế hiện đại: các nước tham gia hệ thống QHQT trên tư cách là những nước độc lập có chủ quyền, các nước không được phép can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Nguyên tắc này đã được cụ thể hoá trong tất cả các hiệp định, hiệp ước quốc tế và khu vực (từ Hiến chương Liên hiệp quốc cho đến Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Đông nam Á.) Như vậy, có thể thấy xét về mặt đối ngoại, nếu giữ được độc lập/tự chủ thì mới giữ được mục đích tồn tại của một quốc gia trong hệ thống QHQT, và khi một nước có độc lập tự chủ thì nước đó mới giành được sự công nhận và tôn trọng trên trường quốc tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tếQUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ1 Nguyễn Vũ Tùng, TS2Mục tiêu độc lập tự chủ luôn là căn cứ quan trọng nhất để hoạch định và triển khaichính sách đối ngoại của Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách đối ngoại của Việt Namcũng luôn coi đoàn kết quốc tế là một trong những nguyên tắc lớn nhất. Do đó, mộttrong những nguyên nhân thành công của cách mạng Việt Nam là đã xác lập đượcmối quan hệ đúng đắn giữa phấn đấu giữ độc lập tự chủ với đẩy mạnh sự tham giavà hội nhập vào đời sống quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay tiếp tục xử lý thành côngmối quan hệ này ngày càng trở thành một yêu cầu lớn. Nhưng mối quan hệ này đãtrở nên phức tạp hơn nhiều do quá trình mở rộng quan hệ quốc tế đã đưa tới nhữngcách hiểu và nội hàm mới trong nội dung của độc lập/tự chủ và hội nhập quốc tếcũng như nhìn nhận mới đối với quan hệ giữa hai thành tố trên. Bài viết này gópthêm ý kiến vào cuộc thảo luận về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốctế trong giai đoạn hiện nay.Độc lập - Tự chủ Độc lập/Tự chủ tuy là hai khái niệm riêng biệt nhưng có liên quan tới nhau.Độc lập dùng để chỉ trạng thái một nước không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bên ngoàicũng như sự toàn vẹn lãnh thổ không bị nước ngoài đe doạ. Trong khi đó, Tự chủ thểhiện khả năng một nước tự kiểm soát được các tiến trình, nhất là tiến trình chínhsách, trong phạm vi quản lý của mình, không bị nước ngoài can thiệp. Như vậy, cóđộc lập thì có điều kiện tự chủ, (muốn tự chủ thì phải độc lập); hoặc ngược lại, có tựchủ thể hiện có độc lập, (tự chủ nhiều chứng tỏ độc lập nhiều và ngược lại; giữquyền tự chủ tức là giữ độc lập). Độc lập và tự chủ còn liên quan tới hai mặt khăng khít của quyền tự quyếtdân tộc. Độc lập tự chủ liên quan tới (a) khía cạnh danh nghĩa của quyền tự quyết:những quyền và nghĩa vụ của một quốc gia – trong mối quan hệ với các nước khác –về danh nghĩa đáng được hưởng, và (b) khía cạnh thực chất của việc nắm và sửdụng quyền lực quốc gia – trong bối cảnh chính trị nội bộ: những khả năng thực tếmà nước đó có để bảo đảm thực thi những quyền lợi và nghĩa vụ ấy. Mối quan hệ giữa độc lập và tự chủ là mối quan hệ tương đối phức tạp, vì cóthể có 4 trường hợp sau:1 Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới, số 2 (2009)2 Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao. 1 Có độc lập Không có độc lậpMức độ tự chủ cao trường hợp tốt nhất: nước trường hợp hãn hữu: nước độc lập và giàu mạnh mất độc lập nhưng mạnh về nhiều mặtMức độ tự chủ thấp trường hợp có thể xảy ra: trường hợp mất nước và nước độc lập nhưng nghèo suy yếu. và yếu, do đó lệ thuộc vào nước khác Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, độc lập/tự chủ dùng để chỉ một hiệntượng trên thực chất liên quan tới chủ quyền của quốc gia trong lĩnh vực quan hệ đốingoại và đối nội. Độc lập tự chủ là khả năng một nước giữ được ở mức cao nhất cóthể chủ quyền và sự tự quyết trong các vấn đề liên quan tới hoạch định và triển khaichính sách đối nội và đối ngoại của mình nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích dân tộc củamình. Nói cách khác, đó là sự giảm thiểu ở mức tối đa khả năng việc hoạch định vàtriển khai chính sách của nước mình bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, nhất làtrong tình huống sự tác động đó ảnh hưởng không thuận tới lợi ích dân tộc của nướcđó.Từ định nghĩa trên, có thể thấy một số điểm chính sau: - Độc lập tự chủ liên quan trực tiếp tới quyền tự quyết dân tộc - quyền cao nhất trong QHQT: (i) đây là mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam. Độc lập dân tộc là mục tiêu tối thượng của dân tộc ta vì nó mà nhiều thế hệ người Việt Nam đã chiến đấu hi sinh. (ii) Đây cũng là nguyên tắc cao nhất của quan hệ quốc tế hiện đại: các nước tham gia hệ thống QHQT trên tư cách là những nước độc lập có chủ quyền, các nước không được phép can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Nguyên tắc này đã được cụ thể hoá trong tất cả các hiệp định, hiệp ước quốc tế và khu vực (từ Hiến chương Liên hiệp quốc cho đến Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Đông nam Á.) Như vậy, có thể thấy xét về mặt đối ngoại, nếu giữ được độc lập/tự chủ thì mới giữ được mục đích tồn tại của một quốc gia trong hệ thống QHQT, và khi một nước có độc lập tự chủ thì nước đó mới giành được sự công nhận và tôn trọng trên trường quốc tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc lập tự chủ Hội nhập quốc tế Phạm vi hội nhập Mức độ chủ động trong hội nhập Độc lập và hội nhập quốc tế Tự chủ và hội nhập quốc tếTài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 89 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
10 trang 42 0 0