Quan hệ giữa nhà quản lý với nhân viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà quản lý thành công luôn biết cách thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, quan tâm và khuyến khích giúp đỡ nhân viên của mình khi họ gặp khó khăn trong công việc cũng như trong cuộc sống. Ngược lại, các nhân viên cũng luôn có thái độ tôn trọng cấp trên. Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọng lẫn nhau, cùng giúp đỡ lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa nhà quản lý với nhân viên Quan hệ giữa nhà quản lývới nhân viênNhà quản lý thành công luôn biết cách thúc đẩy tinh thần làm việccủa nhân viên, quan tâm và khuyến khích giúp đỡ nhân viên củamình khi họ gặp khó khăn trong công việc cũng như trong cuộcsống. Ngược lại, các nhân viên cũng luôn có thái độ tôn trọng cấptrên. Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọnglẫn nhau, cùng giúp đỡ lẫn nhau.Nhà quản lý nên khuyến khích nhân viênQuan tâm giúp đỡ và khuyến khích nhân viên khi họ gặp khókhăn là điều nhà quản lý nên làm. Một nhà quản lý tốt phải làngười có thái độ đúng mực, động viên cấp dưới bằng lời khenngợi, nhưng khi phê bình họ cũng phải tìm cách chê cho khéo.Động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, hoan nghênh khihọ làm tốt hoặc khi làm vượt chỉ tiêu công việc, có thể banthưởng cho họ. Phần thưởng dù không lớn nhưng được khenthưởng trước nhiều người, khiến nhân viên vui sướng và hãnhdiện. Nhà quản lý có thể khen người này, biểu dương người kia,khi đó nhân viên sẽ phấn chấn làm việc hăng say hơn, năng suấtlàm việc sẽ tăng lên. Nếu không khích lệ tinh thần nhân viên sẽsa sút, công việc không hiệu quả. Do vậy lãnh đạo nên thườngxuyên khuyến khích nhân viên.Nhân viên nào cũng vậy, khi được Sếp khen, họ phấn chấn vui vẻhẳn lên, nhưng khi chê nhân viên, các Sếp cũng phải biết cáchchê cho khéo. Chẳng hạn, trong cuộc họp, vì chưa chuẩn bi đủ tàiliệu, bạn có thể bắt đầu nhắc nhở bằng câu khuyến khích nhưhoan nghênh sự đóng góp của anh trong cuộc họp sau, sau đóđưa ra lời phê bình cuộc họp này anh chưa chuẩn bị đủ tài liệu tốtnhư bình thường, lần sau nên chuẩn bị tốt hơn. Chỉ bằng nhữngcâu nói như vậy cũng đủ làm cho nhân viên cảm thấy không bịmất mặt trước toàn thể công ty.Bày tỏ sự quan tâm tới nhân viênLãnh đạo quan tâm đến đời sống nhân viên sẽ tạo nên mối quanhệ đặc biệt giữa hai bên. Nhà quản lý phải biết cách làm sao đểđiều tiết mối quan hệ với nhân viên.Nếu như không nhớ các ngày lễ trọng đại, hay ngày sinh nhậtcủa các nhân viên có thể nhờ đến thư ký của bạn. Vào các ngàyhè trời oi bức, giúp nhân viên bật điều hòa lên cho đỡ nóng,không cần đợi đến khi nhân viên yêu cầu…, chỉ bằng các hànhđộng nhỏ như vậy cũng khiến cho nhân viên cảm thấy có sựquan tâm từ các cấp lãnh đạo.Quan tâm tới nhân viên nhưng không phải là quá mức. Nếu bạnquá chú ý tới họ và cố hết sức để uốn mình theo sở thích của họ,các nhân viên sẽ cho rằng bạn là người dễ dãi và họ sẽ lợi dụnglòng tốt của bạn, họ sẽ đòi hỏi ngày càng nhiều hơn mặc dùnhững gì bạn mang lại cho họ là khá hào phóng so với tiêu chuẩnchung. Do đó nên có thái độ quan tâm đúng mực.Nhận biết trạng thái tinh thần của nhân viên, nhạy cảm với sựthay đổi của nhân viên để biết được nguyên nhân và thời điểmcủa những trạng thái đó. Chẳng hạn nếu gia đình nhân viên cóchuyện buồn nên an ủi động viên họ, giúp họ vượt qua khó khănđó.Chia sẻ thông tin với nhân viên, các nhà quản lý giỏi đều hiểurằng thông tin của doanh nghiệp càng được chia sẻ nhiều càngtốt, khi nhân viên biết được các thông tin cần thiết họ sẽ thấymình phải có trách nhiệm với công ty. Khi nhân viên biết điểmmạnh họ sẽ tìm cách khai thác, biết điểm yếu họ sẽ tìm cách khắcphục. Thông báo cho nhân viên nếu có những thay đổi liên quantrực tiếp đến họ như các thay đổi về chính sách, thủ tục, các thayđổi về thông tin sản phẩm, hay quá trình làm việc.Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọnglẫn nhauKhi các nhân viên cảm thấy được tôn trọng và hài lòng về bảnthân về công việc họ sẽ có động lực làm việc. Các nhân viêncũng nên có thái độ tôn trọng các lãnh đạo cấp trên của mình.Nhân viên ngày nay luôn đòi quyền chủ động, họ sẽ phản khánglại nếu như bạn tỏ ra là kẻ độc tài, bạn không thể yêu cầu nhânviên của mình làm việc quá sức với lý do bạn là ông chủ. Bí quyếtchính là ở chỗ bạn đảm bảo nhân viên không đánh giá bạn làngười quá rộng rãi hoặc quá chặt chẽ mà là người khôn ngoan,có khả năng xây dựng một doanh nghiệp thành công.Nhà quản lý nên xây dựng các quy tắc nhất định và cho nhânviên hiểu thành công của họ phụ thuộc vào thái độ tôn trọng cácquy tắc đó. Nếu một ai phá vỡ quy tắc đó, sẽ làm ảnh hưởng đếncông ty, do vậy nên tôn trọng.Nên có thái độ lắng nghe nhà quản lý, hoàn thành công việc nhàquản lý giao cho một cách tốt nhất. Những gì chưa rõ có thể hỏilại, nhà quản lý cũng có trách nhiệm hướng dẫn chỉ bảo cho nhânviên cẩn thận. Nhà quản lý là những người có kiến thức chắcchắn sẽ hơn hẳn các nhân viên, những gì họ nói sẽ rất có ích, lànhân viên cấp dưới, phải biết tiếp thu và lắng nghe.Luôn tỏ thái độ vui vẻ và hăng say làm việc nơi công sở, nhânviên không thể đến nơi làm việc với bộ mặt lúc nào cũng buồn bã,khi tiếp khách hàng cũng vậy luôn có thái độ nhiệt tình vui vẻ.Tóm laị, cả hai bên nên có sự tôn trọng lẫn nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa nhà quản lý với nhân viên Quan hệ giữa nhà quản lývới nhân viênNhà quản lý thành công luôn biết cách thúc đẩy tinh thần làm việccủa nhân viên, quan tâm và khuyến khích giúp đỡ nhân viên củamình khi họ gặp khó khăn trong công việc cũng như trong cuộcsống. Ngược lại, các nhân viên cũng luôn có thái độ tôn trọng cấptrên. Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọnglẫn nhau, cùng giúp đỡ lẫn nhau.Nhà quản lý nên khuyến khích nhân viênQuan tâm giúp đỡ và khuyến khích nhân viên khi họ gặp khókhăn là điều nhà quản lý nên làm. Một nhà quản lý tốt phải làngười có thái độ đúng mực, động viên cấp dưới bằng lời khenngợi, nhưng khi phê bình họ cũng phải tìm cách chê cho khéo.Động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, hoan nghênh khihọ làm tốt hoặc khi làm vượt chỉ tiêu công việc, có thể banthưởng cho họ. Phần thưởng dù không lớn nhưng được khenthưởng trước nhiều người, khiến nhân viên vui sướng và hãnhdiện. Nhà quản lý có thể khen người này, biểu dương người kia,khi đó nhân viên sẽ phấn chấn làm việc hăng say hơn, năng suấtlàm việc sẽ tăng lên. Nếu không khích lệ tinh thần nhân viên sẽsa sút, công việc không hiệu quả. Do vậy lãnh đạo nên thườngxuyên khuyến khích nhân viên.Nhân viên nào cũng vậy, khi được Sếp khen, họ phấn chấn vui vẻhẳn lên, nhưng khi chê nhân viên, các Sếp cũng phải biết cáchchê cho khéo. Chẳng hạn, trong cuộc họp, vì chưa chuẩn bi đủ tàiliệu, bạn có thể bắt đầu nhắc nhở bằng câu khuyến khích nhưhoan nghênh sự đóng góp của anh trong cuộc họp sau, sau đóđưa ra lời phê bình cuộc họp này anh chưa chuẩn bị đủ tài liệu tốtnhư bình thường, lần sau nên chuẩn bị tốt hơn. Chỉ bằng nhữngcâu nói như vậy cũng đủ làm cho nhân viên cảm thấy không bịmất mặt trước toàn thể công ty.Bày tỏ sự quan tâm tới nhân viênLãnh đạo quan tâm đến đời sống nhân viên sẽ tạo nên mối quanhệ đặc biệt giữa hai bên. Nhà quản lý phải biết cách làm sao đểđiều tiết mối quan hệ với nhân viên.Nếu như không nhớ các ngày lễ trọng đại, hay ngày sinh nhậtcủa các nhân viên có thể nhờ đến thư ký của bạn. Vào các ngàyhè trời oi bức, giúp nhân viên bật điều hòa lên cho đỡ nóng,không cần đợi đến khi nhân viên yêu cầu…, chỉ bằng các hànhđộng nhỏ như vậy cũng khiến cho nhân viên cảm thấy có sựquan tâm từ các cấp lãnh đạo.Quan tâm tới nhân viên nhưng không phải là quá mức. Nếu bạnquá chú ý tới họ và cố hết sức để uốn mình theo sở thích của họ,các nhân viên sẽ cho rằng bạn là người dễ dãi và họ sẽ lợi dụnglòng tốt của bạn, họ sẽ đòi hỏi ngày càng nhiều hơn mặc dùnhững gì bạn mang lại cho họ là khá hào phóng so với tiêu chuẩnchung. Do đó nên có thái độ quan tâm đúng mực.Nhận biết trạng thái tinh thần của nhân viên, nhạy cảm với sựthay đổi của nhân viên để biết được nguyên nhân và thời điểmcủa những trạng thái đó. Chẳng hạn nếu gia đình nhân viên cóchuyện buồn nên an ủi động viên họ, giúp họ vượt qua khó khănđó.Chia sẻ thông tin với nhân viên, các nhà quản lý giỏi đều hiểurằng thông tin của doanh nghiệp càng được chia sẻ nhiều càngtốt, khi nhân viên biết được các thông tin cần thiết họ sẽ thấymình phải có trách nhiệm với công ty. Khi nhân viên biết điểmmạnh họ sẽ tìm cách khai thác, biết điểm yếu họ sẽ tìm cách khắcphục. Thông báo cho nhân viên nếu có những thay đổi liên quantrực tiếp đến họ như các thay đổi về chính sách, thủ tục, các thayđổi về thông tin sản phẩm, hay quá trình làm việc.Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọnglẫn nhauKhi các nhân viên cảm thấy được tôn trọng và hài lòng về bảnthân về công việc họ sẽ có động lực làm việc. Các nhân viêncũng nên có thái độ tôn trọng các lãnh đạo cấp trên của mình.Nhân viên ngày nay luôn đòi quyền chủ động, họ sẽ phản khánglại nếu như bạn tỏ ra là kẻ độc tài, bạn không thể yêu cầu nhânviên của mình làm việc quá sức với lý do bạn là ông chủ. Bí quyếtchính là ở chỗ bạn đảm bảo nhân viên không đánh giá bạn làngười quá rộng rãi hoặc quá chặt chẽ mà là người khôn ngoan,có khả năng xây dựng một doanh nghiệp thành công.Nhà quản lý nên xây dựng các quy tắc nhất định và cho nhânviên hiểu thành công của họ phụ thuộc vào thái độ tôn trọng cácquy tắc đó. Nếu một ai phá vỡ quy tắc đó, sẽ làm ảnh hưởng đếncông ty, do vậy nên tôn trọng.Nên có thái độ lắng nghe nhà quản lý, hoàn thành công việc nhàquản lý giao cho một cách tốt nhất. Những gì chưa rõ có thể hỏilại, nhà quản lý cũng có trách nhiệm hướng dẫn chỉ bảo cho nhânviên cẩn thận. Nhà quản lý là những người có kiến thức chắcchắn sẽ hơn hẳn các nhân viên, những gì họ nói sẽ rất có ích, lànhân viên cấp dưới, phải biết tiếp thu và lắng nghe.Luôn tỏ thái độ vui vẻ và hăng say làm việc nơi công sở, nhânviên không thể đến nơi làm việc với bộ mặt lúc nào cũng buồn bã,khi tiếp khách hàng cũng vậy luôn có thái độ nhiệt tình vui vẻ.Tóm laị, cả hai bên nên có sự tôn trọng lẫn nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
3 trang 75 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 54 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 54 0 0