Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI; đánh giá những thành tựu và hạn chế của quan hệ này trên các lĩnh vực chủ yếu như thương mại, đầu tư và hợp tác năng lượng dầu khí; qua đó dự báo xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Việt – Nga trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang đầu thế kỷ XXI - thực trạng và triển vọng
Quan hệ kinh tế Việt Nam...
QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN BANG ĐẦU THẾ KỶ XXI
- THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
Bùi Thị Huyền*
TÓM TẮT
Bài viết nghiên cứu thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga trong hai thập niên
đầu của thế kỷ XXI; đánh giá những thành tựu và hạn chế của quan hệ này trên các lĩnh vực chủ yếu
như thương mại, đầu tư và hợp tác năng lượng dầu khí; qua đó dự báo xu hướng phát triển quan hệ
kinh tế Việt – Nga trong thời gian tới.
Từ khóa: Quan hệ kinh tế, Việt Nam, Liên bang Nga, thương mại, đầu tư, dầu khí
VIETNAM - RUSSIA ECONOMIC RELATIONS AT THE BEGINNING OF
THE 21 ST CENTURY, THE SITUATION AND PROSPECTS
ABSTRACT
The paper studies the status of Vietnam-Russia economic relations in the first two decades of the
21st century; assess the achievements and limitations of this relationship on essential fields such as
trade, investment and oil and gas energy cooperation; thereby forecasting the trend of developing
Vietnam - Russia economic relations in the coming time.
Keywords: Economic relations, Vietnam, Russian Federation, trade, investment, oil and gas.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ đa dạng, quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang
Năm 1991 Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga đang có nhiều cơ hội khi hai nước tiến hành
Liên bang Nga hình thành và kế thừa phần lớn vị chính sách đổi mới nền kinh tế đối ngoại. Tháng
trí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế. Quan hệ 10/2016, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt
kinh tế song phương Việt – Nga cũng được hình Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) chính
thành từ đó, tuy nhiên gặp nhiều khó khăn trong thức có hiệu lực, điều này góp phần quan trọng
giai đoạn đầu vì hai nước chưa xác định được thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương phát triển
khuôn khổ hợp tác mới thời kỳ hậu Xô Viết. lên tầm cao mới. Trải qua 18 năm phát triển
Trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống (2001-2018) quan hệ kinh tế Việt – Nga trên các
V.Putin năm 2001, Việt Nam và Liên bang Nga lĩnh vực chủ yếu như thương mại, đầu tư và hợp
đã thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược. Khuôn tác năng lượng dầu khí đã đạt được những thành
khổ hợp tác mới này mang đến một luồng sinh tựu nhất định, song còn nhiều khó khăn, thách
khí mới cho sự phát triển quan hệ hai nước. thức và có triển vọng để tiếp tục phát triển trong
Nhờ lực đẩy về chính trị - ngoại giao, quan hệ thời gian tới.
kinh tế Việt –Nga ngày càng có những thay đổi 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ
tích cực, trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA ĐẦU THẾ
và năng lượng, coi đây là trọng tâm trong quan KỶ XXI
hệ song phương Việt –Nga. Đặc biệt, trong bối 2.1. Trên lĩnh vực thương mại
cảnh quốc tế và khu vực có nhiều chuyển biến, Trải qua 18 năm phát triển, quan hệ
xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa cùng sự gia thương mại song phương Việt – Nga đã đạt
tăng của các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế được những thành tựu. Dưới hiệu ứng của quan
*
ThS. GV. NCS. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.ĐT:0902370848;email:huyenbt@ueh.edu.vn
95
2.1.Kinh
Tạp chí Trên tế - Kỹ
lĩnh vựcthuật
thương mạ
ải qua 18 năm phát triể ệ thương mại song phương Việ – Nga đã đạt đượ
hệ đối
ữ tác chiếnựlược Dướvà những
ệ ứchínhủ sách vĩ mô ệ đố Nga (593 triệu USD).
ến lượ ữngQuan
chínhhệsách
thương mạivềhai
vĩ mô
về thuế
ế nhập
ậ khẩu
ẩu ưuưuđãiđãicho
chohàng
hànghóa
hóacủ ệt Nam,nước
của Việt trao thật sự đượcmạ
đổi thương thúc đẩy mạnhề ệmẽ từ năm
Nam, trao đổi thương mại ể hai chiều Việt Nam ả ề – 2012, saucấkhi đãấ nâng
ạch, cơ ậ cấpẩquan hệặthành đốiựtác
Liên
tăng bang
trưở Nga phátểtriển ệ nhanh
ấ chóng
ở ạ kimấ chiến
cả về ậ lược
ẩu toàn
năm diện,làLiên
2000 363 bang Nga đãđãgia
triệu USD, nhập
tăng
ngạch, cơ cấu xuất vào
ệu USD nhậpnămkhẩu và mặt
2001. Nămhàng.
2005Sự WTO và
kim ngạ ấ Hiệpậ ...