Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia Việt Nam của cư dân phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đề cập tới vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia - dân tộc Việt Nam của cư dân ven biển theo tín ngưỡng tôn giáo tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia Việt Nam của cư dân phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh68 Trần Minh Hằng – Lý Hành Sơn QUAN HỆ NHÓM TỘC NGƯỜI - TÔN GIÁO VỚI QUỐC GIA VIỆT NAM CỦA CƯ DÂN PHƯỜNG TRÀ CỔ, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH1 TS. Trần Minh Hằng Viện Dân tộc học TS. Lý Hành Sơn Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam Email: hangtranminh@yahoo.com Tóm tắt: Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo ở nước ta còn ít được nghiên cứu, bất kể dântộc thiểu số hay tộc người đa số, nhất là những nơi ven biển, hải đảo. Qua tư liệu thực địa vàmột số tài liệu hiện có, bài viết làm rõ mối quan hệ của cư dân nhóm tộc người - tôn giáo ởphường Trà Cổ (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) với quốc gia Việt Nam trên một số lĩnhvực như phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động tôn giáo, thực hành văn hóa quốc gia. Từ đó chothấy, nơi đây đã hình thành nhóm tộc người - tôn giáo, chủ yếu ở người Kinh theo Công giáo,Phật giáo và tín ngưỡng dân gian. Mỗi nhóm tộc người này đều có quan hệ mật thiết với quốcgia Việt Nam, thông qua quan hệ hai chiều với chính quyền địa phương, trong đó quan hệ trênlĩnh vực kinh tế - xã hội đóng vai trò ổn định trên nhiều mặt hiện nay. Từ khóa: Nhóm tộc người - tôn giáo, cư dân ven biển, Trà Cổ. Abstract: Research on the relationship between ethno-religious groups in Vietnam,particularly in coastal areas and islands is scarce. This article uses field documents andexisting materials to examine the relationship of residents of ethno-religious groups in Tra Coward (Mong Cai city, Quang Ninh province) with the nation of Vietnam in areas such aseconomic and social development, religious activities, and national cultural practices. Itshows that that the area comprises ethno-religious groups, primarily Kinh people followingCatholicism, Buddhism, and folk beliefs. Each group has strong ties with the country ofVietnam through bilateral relations with local authorities, in which ties in the socio-economicsphere play a stable role in many aspects nowadays. Keywords: Ethno-religious group, coastal residents, Tra Co. Ngày nhận bài: 1/1/2023; ngày gửi phản biện: 3/1/2023; ngày duyệt đăng: 11/2/2023.1 Bài viết là kết quả của đề tài khoa học cấp Bộ: Một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo trong phát triển của cộngđồng cư dân ven biển và hải đảo ở Việt Nam, thuộc Chương trình Khoa học và nhân văn về biển của Việt Namphục vụ mục tiêu bảo vệ và phát triển đất nước, do Viện Dân tộc học chủ trì, TS. Trần Minh Hằng làm chủnhiệm năm 2022-2024.T¹p chÝ D©n téc häc sè 1 – 2023 69 Mở đầu Nhóm tộc người - tôn giáo được cho là: “Nhóm tộc người mà các thành viên của nhómấy được thống nhất bởi một nền tảng tôn giáo chung. Bản sắc của nhóm được xác định khôngchỉ dựa trên di sản tổ tiên hay chỉ bởi liên kết tôn giáo, mà thường kết hợp cả hai”. Trên thếgiới có rất nhiều nhóm tộc người - tôn giáo, như người Do Thái (tại Israel), người Nga theoChính thống giáo (ở Liên bang Nga), người Sikh (Ấn Độ), người Mã Lai (Malaysia),... Còn ởViệt Nam, người Khmer theo Phật giáo Nam tông; các nhóm Chăm Islam, Chăm Ahier(Chăm Bàlamôn), Chăm Awal (Chăm Bàni) của tộc người Chăm; hay các nhóm theo Cônggiáo và Tin Lành của tộc người Hmông đều có thể coi là những nhóm tộc người - tôn giáo(Vương Xuân Tình, 2022, tr. 4). Về khái niệm, quan hệ dân tộc - tộc người được hiểu là: “Các mối tương tác dưới nhiềuhình thức và cách thức với những chiều cạnh, mục đích và xu hướng khác nhau, diễn ra trongnội bộ mỗi tộc người và giữa các dân tộc - tộc người cũng như giữa tộc người với quốc gia -dân tộc và xuyên quốc gia, thể hiện trên các lĩnh vực đời sống xã hội tộc người và quốc gianhư kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường...” (Lý Hành Sơn,2016, tr. 35). Trên cơ sở khái niệm này, quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo chính là các mốitương tác dưới nhiều hình thức và cách thức với những chiều cạnh, mục đích và xu hướngkhác nhau, diễn ra trong nội bộ mỗi nhóm tộc người - tôn giáo và giữa các nhóm tộc người -tôn giáo cũng như giữa nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia - dân tộc và xuyên quốc gia,thể hiện trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhóm tộc người - tôn giáo và quốc gia như kinh tế,chính trị, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường... Đến nay, ở nước ta đã có những nghiên cứu từ nhiều góc độ về nhóm tộc người - tôngiáo. Có thể kể tới một số công trình do các nhà nghiên cứu ở Viện Dân tộc học thực hiện thờigian gần đây, như: Vai trò của Tổng Hội thánh đối với các điểm nhóm Tin lành ở thôn bảncủa người Hmông và Dao: Nghiên cứu trường hợp tại hai tỉnh Điên Biên và Hà Giang (TrầnThị Hồng Yến, 2017); Hoạt động tôn giáo xuyên biên giới của người Chăm và người Khơ-meở tỉnh An Giang hiện nay (Lý Hành Sơn, 2020); Nhóm tộc người - tôn giáo với vấn đề xã hộihóa tôn giáo và quá trình tộc người ở Việt Nam (Vương Xuân Tình, 2022); Một số vấn đề vềcộng đồng tộc người - tôn giáo và định hướng chính sách dân tộc - tôn giáo ở nước ta hiệnnay (Nguyễn Văn Minh, 2022);... Tuy nhiên, vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo vớiquốc gia Việt Nam còn ít được quan tâm nghiên cứu. Dựa trên cơ sở kết quả khảo sát tại địa bàn nghiên cứu vào năm 2022 và một số tài liệuđã công bố, bài viết tập trung đề cập tới vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốcgia - dân tộc Việt Nam của cư dân ven biển theo tín ngưỡng tôn giáo tại phường Trà Cổ,thành phố Móng Cái, tỉn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia Việt Nam của cư dân phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh68 Trần Minh Hằng – Lý Hành Sơn QUAN HỆ NHÓM TỘC NGƯỜI - TÔN GIÁO VỚI QUỐC GIA VIỆT NAM CỦA CƯ DÂN PHƯỜNG TRÀ CỔ, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH1 TS. Trần Minh Hằng Viện Dân tộc học TS. Lý Hành Sơn Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam Email: hangtranminh@yahoo.com Tóm tắt: Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo ở nước ta còn ít được nghiên cứu, bất kể dântộc thiểu số hay tộc người đa số, nhất là những nơi ven biển, hải đảo. Qua tư liệu thực địa vàmột số tài liệu hiện có, bài viết làm rõ mối quan hệ của cư dân nhóm tộc người - tôn giáo ởphường Trà Cổ (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) với quốc gia Việt Nam trên một số lĩnhvực như phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động tôn giáo, thực hành văn hóa quốc gia. Từ đó chothấy, nơi đây đã hình thành nhóm tộc người - tôn giáo, chủ yếu ở người Kinh theo Công giáo,Phật giáo và tín ngưỡng dân gian. Mỗi nhóm tộc người này đều có quan hệ mật thiết với quốcgia Việt Nam, thông qua quan hệ hai chiều với chính quyền địa phương, trong đó quan hệ trênlĩnh vực kinh tế - xã hội đóng vai trò ổn định trên nhiều mặt hiện nay. Từ khóa: Nhóm tộc người - tôn giáo, cư dân ven biển, Trà Cổ. Abstract: Research on the relationship between ethno-religious groups in Vietnam,particularly in coastal areas and islands is scarce. This article uses field documents andexisting materials to examine the relationship of residents of ethno-religious groups in Tra Coward (Mong Cai city, Quang Ninh province) with the nation of Vietnam in areas such aseconomic and social development, religious activities, and national cultural practices. Itshows that that the area comprises ethno-religious groups, primarily Kinh people followingCatholicism, Buddhism, and folk beliefs. Each group has strong ties with the country ofVietnam through bilateral relations with local authorities, in which ties in the socio-economicsphere play a stable role in many aspects nowadays. Keywords: Ethno-religious group, coastal residents, Tra Co. Ngày nhận bài: 1/1/2023; ngày gửi phản biện: 3/1/2023; ngày duyệt đăng: 11/2/2023.1 Bài viết là kết quả của đề tài khoa học cấp Bộ: Một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo trong phát triển của cộngđồng cư dân ven biển và hải đảo ở Việt Nam, thuộc Chương trình Khoa học và nhân văn về biển của Việt Namphục vụ mục tiêu bảo vệ và phát triển đất nước, do Viện Dân tộc học chủ trì, TS. Trần Minh Hằng làm chủnhiệm năm 2022-2024.T¹p chÝ D©n téc häc sè 1 – 2023 69 Mở đầu Nhóm tộc người - tôn giáo được cho là: “Nhóm tộc người mà các thành viên của nhómấy được thống nhất bởi một nền tảng tôn giáo chung. Bản sắc của nhóm được xác định khôngchỉ dựa trên di sản tổ tiên hay chỉ bởi liên kết tôn giáo, mà thường kết hợp cả hai”. Trên thếgiới có rất nhiều nhóm tộc người - tôn giáo, như người Do Thái (tại Israel), người Nga theoChính thống giáo (ở Liên bang Nga), người Sikh (Ấn Độ), người Mã Lai (Malaysia),... Còn ởViệt Nam, người Khmer theo Phật giáo Nam tông; các nhóm Chăm Islam, Chăm Ahier(Chăm Bàlamôn), Chăm Awal (Chăm Bàni) của tộc người Chăm; hay các nhóm theo Cônggiáo và Tin Lành của tộc người Hmông đều có thể coi là những nhóm tộc người - tôn giáo(Vương Xuân Tình, 2022, tr. 4). Về khái niệm, quan hệ dân tộc - tộc người được hiểu là: “Các mối tương tác dưới nhiềuhình thức và cách thức với những chiều cạnh, mục đích và xu hướng khác nhau, diễn ra trongnội bộ mỗi tộc người và giữa các dân tộc - tộc người cũng như giữa tộc người với quốc gia -dân tộc và xuyên quốc gia, thể hiện trên các lĩnh vực đời sống xã hội tộc người và quốc gianhư kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường...” (Lý Hành Sơn,2016, tr. 35). Trên cơ sở khái niệm này, quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo chính là các mốitương tác dưới nhiều hình thức và cách thức với những chiều cạnh, mục đích và xu hướngkhác nhau, diễn ra trong nội bộ mỗi nhóm tộc người - tôn giáo và giữa các nhóm tộc người -tôn giáo cũng như giữa nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia - dân tộc và xuyên quốc gia,thể hiện trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhóm tộc người - tôn giáo và quốc gia như kinh tế,chính trị, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường... Đến nay, ở nước ta đã có những nghiên cứu từ nhiều góc độ về nhóm tộc người - tôngiáo. Có thể kể tới một số công trình do các nhà nghiên cứu ở Viện Dân tộc học thực hiện thờigian gần đây, như: Vai trò của Tổng Hội thánh đối với các điểm nhóm Tin lành ở thôn bảncủa người Hmông và Dao: Nghiên cứu trường hợp tại hai tỉnh Điên Biên và Hà Giang (TrầnThị Hồng Yến, 2017); Hoạt động tôn giáo xuyên biên giới của người Chăm và người Khơ-meở tỉnh An Giang hiện nay (Lý Hành Sơn, 2020); Nhóm tộc người - tôn giáo với vấn đề xã hộihóa tôn giáo và quá trình tộc người ở Việt Nam (Vương Xuân Tình, 2022); Một số vấn đề vềcộng đồng tộc người - tôn giáo và định hướng chính sách dân tộc - tôn giáo ở nước ta hiệnnay (Nguyễn Văn Minh, 2022);... Tuy nhiên, vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo vớiquốc gia Việt Nam còn ít được quan tâm nghiên cứu. Dựa trên cơ sở kết quả khảo sát tại địa bàn nghiên cứu vào năm 2022 và một số tài liệuđã công bố, bài viết tập trung đề cập tới vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốcgia - dân tộc Việt Nam của cư dân ven biển theo tín ngưỡng tôn giáo tại phường Trà Cổ,thành phố Móng Cái, tỉn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo Tín ngưỡng tôn giáo Hoạt động tôn giáo Thực hành văn hóa quốc gia Tín ngưỡng dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 2
52 trang 66 0 0 -
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 63 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0 -
45 trang 39 0 0
-
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 38 1 0 -
3 trang 35 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 32 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
70 trang 31 0 0