Quan hệ sinh thái
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.08 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây nắp ấm Nepenthes villosa, một loàithực vật ăn thịt. Quang hợp do thực vật đất liền và rong, tảo thực hiện là nguồn năng lượng và vật chất hữu cơ cơ bản trong gần như mọi hệ sinh thái. Quá trình quang hợp đã làm thay đổi căn bản thành phần của khí quyển Trái Đất thời nguyên thủy, với kết quả là 21% ôxy như ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ sinh thái Quan hệ sinh tháiCây nắp ấm Nepenthes villosa,một loàithực vật ăn thịt.Quang hợp do thực vật đất liềnvà rong, tảo thực hiện là nguồnnăng lượng và vật chất hữu cơcơ bản trong gần như mọi hệsinh thái. Quá trình quang hợpđã làm thay đổi căn bản thànhphần của khí quyển Trái Đấtthời nguyên thủy, với kết quả là21% ôxy như ngày nay. Độngvật và phần lớn các sinh vậtkhác là các sinh vật hiếu khí,phụ thuộc vào ôxy; những sinhvật không hiếu khí là nhữngloài có môi trường sống bịgiam hãm trong các môi trườngkỵ khí. Thực vật là các nhà sảnxuất chính trong phần lớn cáchệ sinh thái mặt đất và tạothành nền tảng của chuỗi thứcăn trong các hệ sinh thái này.Nhiều động vật dựa vào thựcvật như là nơi trú ẩn cũng nhưnguồn thức ăn và ôxy.Thực vật đất liền là thành phầnquan trọng trong chu trìnhnước và một vài chu trình hóađịa sinh khác. Một số thựcvật cộng sinh cùng với các vikhuẩn cố định đạm, làm chothực vật trở thành một phầnquan trọng trong chu trình nitơ.Các rễ thực vật đóng vai tròthiết yếu trong sự hình thành vàphát triển của các loại đất vàngăn cản xói mòn đất.Các quần xã sinh vật trên TráiĐất được gọi tên theo loại thựcvật là do thực vật là các sinhvật thống lĩnh trong các quầnxã này.Hàng loạt các động vật đã cùngtiến hóa với thực vật. Nhiềuđộng vật thụ phấn cho hoa đểđổi lấy là nguồn thức ăn trongdạng phấn hoa hay mật hoa.Nhiều động vật cũng làm cáchạt được phân tán rộng khắp dochúng ăn quả và để lại hạttrong phân của chúng. Cây ổkiến gai (Myrmecodia armata)là những thực vật đã cùng tiếnhoa với kiến. Cây cung cấp nơicư trú, và đôi khi là thức ăn chokiến. Để đổi lại, kiến bảo vệcây tránh khỏi các loài độngvật ăn cỏ và đôi khi là các loàicây cạnh tranh khác. Các chấtthải của kiến lại cung cấp mộtlượng phân bón hữu cơ chocây.Phần lớn các loài thực vật gắnliền với nhiều loại nấm tại hệ rễcủa chúng, trong dạng cộngsinh phụ thuộc, được biết đếnnhư là nấm rễ (mycorrhiza).Nấm giúp cho cây thu đượcnước và các chất dinh dưỡng từđất, trong khi cây cung cấp chonấm các loại cacbohyđrat đượcsản xuất nhờ quang hợp. Mộtsố thực vật còn là nơi ở cho cácloại nấm sống trên cây, chúngbảo vệ cây khỏi các loài ăn cỏbằng cách tiết ra các chất cóđộc tính. Một loại nấm như vậylàNeotyphodium coenophialum,có trên những cây cỏ đuôitrâu cao (Festuca arundinacea)đã gây ra nhiều tổn thất kinh tếcho ngành chăn nuôi bò củaHoa Kỳ.Các dạng khác nhau của sựsống ký sinh cũng khá phổ biếngiữa các loài thực vật, từ dạngbán ký sinh như cây tầmgửi (một phần bộ Santalales)chỉ đơn thuần lấy đi một sốchất dinh dưỡng từ cây chủ vàvẫn có các lá có khả năngquang hợp, tới các loài ký sinhhoàn toàn như các loài cỏchổi (chi Orobanche) hay cácloài cỏ thuộc chi Lathrea lấytất cả các loại chất dinh dưỡngchúng cần thông qua sự kết nốivào rễ các loài thực vật khác,và không có diệp lục. Một sốloài thực vật, được biết đến nhưlà dị dưỡng nấm, chúng ký sinhcác loài nấm rễ, và vì thế có cơchế hoạt động ký sinhngoài trên các loài thực vậtkhác.Nhiều loài thực vật là biểusinh, nghĩa là chúng sống trêncác loài thực vật khác, thườnglà trên các cây thân gỗ, màkhông ký sinh các cây này.Thực vật biểu sinh có thể giántiếp gây hại cho cây chủ bằngcách ngăn chặn nguồn chấtkhoáng và ánh sáng mà nếukhông có chúng thì cây chủ đãnhận được. Một lượng lớn thựcvật biểu sinh có thể làm gãycác cành cây to. Nhiềuloài lan, dứa,dươngxỉ và rêu thường có kiểu sốngnày.Một số ít loài thực vật lại là câyăn thịt, chẳng hạn như bẫy ruồiVenus (Dionaea muscipula) vàcác loài gọng vó. Chúng bẫy cácloài động vật nhỏ và phân hủycon mồi để hấp thụ các khoángchất, đặc biệt là nitơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ sinh thái Quan hệ sinh tháiCây nắp ấm Nepenthes villosa,một loàithực vật ăn thịt.Quang hợp do thực vật đất liềnvà rong, tảo thực hiện là nguồnnăng lượng và vật chất hữu cơcơ bản trong gần như mọi hệsinh thái. Quá trình quang hợpđã làm thay đổi căn bản thànhphần của khí quyển Trái Đấtthời nguyên thủy, với kết quả là21% ôxy như ngày nay. Độngvật và phần lớn các sinh vậtkhác là các sinh vật hiếu khí,phụ thuộc vào ôxy; những sinhvật không hiếu khí là nhữngloài có môi trường sống bịgiam hãm trong các môi trườngkỵ khí. Thực vật là các nhà sảnxuất chính trong phần lớn cáchệ sinh thái mặt đất và tạothành nền tảng của chuỗi thứcăn trong các hệ sinh thái này.Nhiều động vật dựa vào thựcvật như là nơi trú ẩn cũng nhưnguồn thức ăn và ôxy.Thực vật đất liền là thành phầnquan trọng trong chu trìnhnước và một vài chu trình hóađịa sinh khác. Một số thựcvật cộng sinh cùng với các vikhuẩn cố định đạm, làm chothực vật trở thành một phầnquan trọng trong chu trình nitơ.Các rễ thực vật đóng vai tròthiết yếu trong sự hình thành vàphát triển của các loại đất vàngăn cản xói mòn đất.Các quần xã sinh vật trên TráiĐất được gọi tên theo loại thựcvật là do thực vật là các sinhvật thống lĩnh trong các quầnxã này.Hàng loạt các động vật đã cùngtiến hóa với thực vật. Nhiềuđộng vật thụ phấn cho hoa đểđổi lấy là nguồn thức ăn trongdạng phấn hoa hay mật hoa.Nhiều động vật cũng làm cáchạt được phân tán rộng khắp dochúng ăn quả và để lại hạttrong phân của chúng. Cây ổkiến gai (Myrmecodia armata)là những thực vật đã cùng tiếnhoa với kiến. Cây cung cấp nơicư trú, và đôi khi là thức ăn chokiến. Để đổi lại, kiến bảo vệcây tránh khỏi các loài độngvật ăn cỏ và đôi khi là các loàicây cạnh tranh khác. Các chấtthải của kiến lại cung cấp mộtlượng phân bón hữu cơ chocây.Phần lớn các loài thực vật gắnliền với nhiều loại nấm tại hệ rễcủa chúng, trong dạng cộngsinh phụ thuộc, được biết đếnnhư là nấm rễ (mycorrhiza).Nấm giúp cho cây thu đượcnước và các chất dinh dưỡng từđất, trong khi cây cung cấp chonấm các loại cacbohyđrat đượcsản xuất nhờ quang hợp. Mộtsố thực vật còn là nơi ở cho cácloại nấm sống trên cây, chúngbảo vệ cây khỏi các loài ăn cỏbằng cách tiết ra các chất cóđộc tính. Một loại nấm như vậylàNeotyphodium coenophialum,có trên những cây cỏ đuôitrâu cao (Festuca arundinacea)đã gây ra nhiều tổn thất kinh tếcho ngành chăn nuôi bò củaHoa Kỳ.Các dạng khác nhau của sựsống ký sinh cũng khá phổ biếngiữa các loài thực vật, từ dạngbán ký sinh như cây tầmgửi (một phần bộ Santalales)chỉ đơn thuần lấy đi một sốchất dinh dưỡng từ cây chủ vàvẫn có các lá có khả năngquang hợp, tới các loài ký sinhhoàn toàn như các loài cỏchổi (chi Orobanche) hay cácloài cỏ thuộc chi Lathrea lấytất cả các loại chất dinh dưỡngchúng cần thông qua sự kết nốivào rễ các loài thực vật khác,và không có diệp lục. Một sốloài thực vật, được biết đến nhưlà dị dưỡng nấm, chúng ký sinhcác loài nấm rễ, và vì thế có cơchế hoạt động ký sinhngoài trên các loài thực vậtkhác.Nhiều loài thực vật là biểusinh, nghĩa là chúng sống trêncác loài thực vật khác, thườnglà trên các cây thân gỗ, màkhông ký sinh các cây này.Thực vật biểu sinh có thể giántiếp gây hại cho cây chủ bằngcách ngăn chặn nguồn chấtkhoáng và ánh sáng mà nếukhông có chúng thì cây chủ đãnhận được. Một lượng lớn thựcvật biểu sinh có thể làm gãycác cành cây to. Nhiềuloài lan, dứa,dươngxỉ và rêu thường có kiểu sốngnày.Một số ít loài thực vật lại là câyăn thịt, chẳng hạn như bẫy ruồiVenus (Dionaea muscipula) vàcác loài gọng vó. Chúng bẫy cácloài động vật nhỏ và phân hủycon mồi để hấp thụ các khoángchất, đặc biệt là nitơ.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Nguyễn Thanh Bình
162 trang 46 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0