Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.05 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường toàn cầu ngày càng bị phá hoại, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt; dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng trở thành một thách thức toàn cầu; các dòng vốn toàn cầu vận động tự do không có sự phối hợp điều tiết đã làm nảy sinh các cuộc khủng hoảng liên tiếp ở Châu âu, Châu Mỹ và Châu á trong thập kỷ 90. Vì vậy cần thiết phải có sự phối hợp toàn cầu để đối phó với các thách thức đó. “Bàn tay hữu hình” của các Chính phủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lượng, môi trường …Môi trường toàn cầu ngày càng bị phá hoại, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt; dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng trở thành một thách thức toàn cầu; các dòng vốn toàn cầu vận động tự do không có sự phối hợp điều tiết đã làm nảy sinh các cuộc khủng hoảng liên tiếp ở Châu âu, Châu Mỹ và Châu á trong thập kỷ 90. Vì vậy cần thiết phải có sự phối hợp toàn cầu để đối phó với các thách thức đó. “Bàn tay h ữu h ình” của các Chính phủ chỉ phát huy tác d ụng ở các quốc gia riêng lẻ còn trên ph ạm vi to àn cầu hiện đang có quá nhiều “bàn tay h ữu hình” va đập vào nhau chứ chưa có một “b àn tay h ữu hình” chung làm chức n ăng đ iêù tiết toàn cầu. Ngoài ra chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu th ập kỷ 90 đ ã kết thúc sự đối đầu giữa các siêu cường, tạo ra một thời kỳ hoà bình, hợp tác và phát triển mới. Toàn cầu hoá là một quá trình tất yếu trong lịch sử phát triển xã hội loài người, là hệ quả của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, của các phương tiện khoa học công nghệ. To àn cầu hoá, khu vực hoá dẫn đến một hệ quả là hình thành xu thế hội nhập quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước, các khu vực không ngừng gia tăng, tạo điều kiện đ ẩy lùi nguy cơ chiến tranh thế giới, duy trì môi trường hoà bình và ổn đ ịnh, tạo những điều kiện và cơ hội thuận lợi cho sự hợp tác trên quy mô khu vực và toàn cầu vì mục tiêu phát triển bền vững của mỗi nư ớc và của toàn thế giới. Việc tự do hoá thương m ại, hu ỷ bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thu ế quan, xoá bỏ mọi phân biệt đối xử trong quan hệ buôn bán quốc tế đã đánh dấu sự ho à nhập các nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi vào một hệ thống đ a phương. Như vậy là thời đại của h àng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa ởSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com một số thị trư ờng lớn, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho các nước kém phát triển đã ch ấm dứt. Buôn bán quốc tế chuyển sang một thời đ ại mới đó là m ở rộng tự do buôn bán được đánh d ấu bằng sự ra đời của WTO và những ưu đ ãi thương m ại trong khuôn khổ hợp tác cùng có lợi . 1.2 . Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu th ế to àn cầu hoá, thương m ại hoá phát triển trên phạm vi toàn th ế giới, vấn đề hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Con đường thích hợp với nước ta trong điều kiện hiện nay là hội nhập quốc tế để khai thông thị trường trong nước với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường kinh doanh có khả n ăng cạnh tranh cao. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực, tranh thủ tối đ a ngoại lực, xây dựng nền kinh tế mở kết nối với khu vực và thế giới. Với đường lối đối ngoại rộng mở, Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nước, sẵn sàng mở rộng hợp tác, quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu vì hoà bình, ổn định và phát triển. Hội nh ập thực chất là quá trình tham gia vào cạnh tranh quốc tế và cạnh tranh ngay trên th ị trường nội đ ịa của m ình. Tham gia tự do hoá th ương mại quốc tế, Việt Nam - một nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, n ăng suất lao động thấp, chi phí nguyên liệu và n ăng lượng tốn kém, mức sử dụng năng lượng trên một đơn vị sản phẩm nhiều hơn từ 1,5 đ ến 2,5 lần, máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đ ến 4 thế hệ so với thế giới và đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường sẽ có cơ hội thâm nhập vào th ị trường thế giới rộng lớn để phát triển kinh tế đất nước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sản phẩm của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh trên th ị trường thế giới, các nguồn đ ầu vào của sản xuất và kinh doanh trong nước trở n ên phong phú hơn, d ễ lựa chọn những loại hàng hoá có chất lượng cao hơn và giá cả rẻ hơn được cung cấp từ các nước khác trên thế giới. Đây là một trong những nhân tố quan trọng nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, hàng hoá nhập khẩu nhiều giúp ngư ời tiêu dùng có điều kiện lựa chọn nhiều hơn vì giá hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn do việc giảm thuế nhập khẩu. Khi thực hiện tự do hoá thương mại, Việt Nam có điều kiện tham gia nhanh chóng vào h ệ thống phân công lao động quốc tế hiện đại. Hội nhập khu vực và thế giới là một quá trình tất yếu để tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách với các nước khác trong khu vực và trên th ế giới. Quá trình hội nhập sẽ thúc đ ẩy Việt Nam chuyển đổi kinh tế mạnh hơn sang cơ chế thị trường với đ ịnh h ướng hướng mạnh vào xuất khẩu. Chiều hướng này sẽ có lợi cho Việt Nam đ ưa nền kinh tế nước nhà lên một quy mô lớn hơn nhiều so với bó hẹp trong khuôn khổ các chính sách bảo hộ, hướng nội không hiệu quả. Việt Nam đang tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều hướng và ở nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lượng, môi trường …Môi trường toàn cầu ngày càng bị phá hoại, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt; dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng trở thành một thách thức toàn cầu; các dòng vốn toàn cầu vận động tự do không có sự phối hợp điều tiết đã làm nảy sinh các cuộc khủng hoảng liên tiếp ở Châu âu, Châu Mỹ và Châu á trong thập kỷ 90. Vì vậy cần thiết phải có sự phối hợp toàn cầu để đối phó với các thách thức đó. “Bàn tay h ữu h ình” của các Chính phủ chỉ phát huy tác d ụng ở các quốc gia riêng lẻ còn trên ph ạm vi to àn cầu hiện đang có quá nhiều “bàn tay h ữu hình” va đập vào nhau chứ chưa có một “b àn tay h ữu hình” chung làm chức n ăng đ iêù tiết toàn cầu. Ngoài ra chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu th ập kỷ 90 đ ã kết thúc sự đối đầu giữa các siêu cường, tạo ra một thời kỳ hoà bình, hợp tác và phát triển mới. Toàn cầu hoá là một quá trình tất yếu trong lịch sử phát triển xã hội loài người, là hệ quả của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, của các phương tiện khoa học công nghệ. To àn cầu hoá, khu vực hoá dẫn đến một hệ quả là hình thành xu thế hội nhập quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước, các khu vực không ngừng gia tăng, tạo điều kiện đ ẩy lùi nguy cơ chiến tranh thế giới, duy trì môi trường hoà bình và ổn đ ịnh, tạo những điều kiện và cơ hội thuận lợi cho sự hợp tác trên quy mô khu vực và toàn cầu vì mục tiêu phát triển bền vững của mỗi nư ớc và của toàn thế giới. Việc tự do hoá thương m ại, hu ỷ bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thu ế quan, xoá bỏ mọi phân biệt đối xử trong quan hệ buôn bán quốc tế đã đánh dấu sự ho à nhập các nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi vào một hệ thống đ a phương. Như vậy là thời đại của h àng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa ởSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com một số thị trư ờng lớn, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho các nước kém phát triển đã ch ấm dứt. Buôn bán quốc tế chuyển sang một thời đ ại mới đó là m ở rộng tự do buôn bán được đánh d ấu bằng sự ra đời của WTO và những ưu đ ãi thương m ại trong khuôn khổ hợp tác cùng có lợi . 1.2 . Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu th ế to àn cầu hoá, thương m ại hoá phát triển trên phạm vi toàn th ế giới, vấn đề hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Con đường thích hợp với nước ta trong điều kiện hiện nay là hội nhập quốc tế để khai thông thị trường trong nước với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường kinh doanh có khả n ăng cạnh tranh cao. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực, tranh thủ tối đ a ngoại lực, xây dựng nền kinh tế mở kết nối với khu vực và thế giới. Với đường lối đối ngoại rộng mở, Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nước, sẵn sàng mở rộng hợp tác, quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu vì hoà bình, ổn định và phát triển. Hội nh ập thực chất là quá trình tham gia vào cạnh tranh quốc tế và cạnh tranh ngay trên th ị trường nội đ ịa của m ình. Tham gia tự do hoá th ương mại quốc tế, Việt Nam - một nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, n ăng suất lao động thấp, chi phí nguyên liệu và n ăng lượng tốn kém, mức sử dụng năng lượng trên một đơn vị sản phẩm nhiều hơn từ 1,5 đ ến 2,5 lần, máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đ ến 4 thế hệ so với thế giới và đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường sẽ có cơ hội thâm nhập vào th ị trường thế giới rộng lớn để phát triển kinh tế đất nước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sản phẩm của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh trên th ị trường thế giới, các nguồn đ ầu vào của sản xuất và kinh doanh trong nước trở n ên phong phú hơn, d ễ lựa chọn những loại hàng hoá có chất lượng cao hơn và giá cả rẻ hơn được cung cấp từ các nước khác trên thế giới. Đây là một trong những nhân tố quan trọng nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, hàng hoá nhập khẩu nhiều giúp ngư ời tiêu dùng có điều kiện lựa chọn nhiều hơn vì giá hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn do việc giảm thuế nhập khẩu. Khi thực hiện tự do hoá thương mại, Việt Nam có điều kiện tham gia nhanh chóng vào h ệ thống phân công lao động quốc tế hiện đại. Hội nhập khu vực và thế giới là một quá trình tất yếu để tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách với các nước khác trong khu vực và trên th ế giới. Quá trình hội nhập sẽ thúc đ ẩy Việt Nam chuyển đổi kinh tế mạnh hơn sang cơ chế thị trường với đ ịnh h ướng hướng mạnh vào xuất khẩu. Chiều hướng này sẽ có lợi cho Việt Nam đ ưa nền kinh tế nước nhà lên một quy mô lớn hơn nhiều so với bó hẹp trong khuôn khổ các chính sách bảo hộ, hướng nội không hiệu quả. Việt Nam đang tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều hướng và ở nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 195 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 187 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 160 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
83 trang 142 0 0