![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế- thương mại giữa hai nước, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi thương mại không chỉ với Mỹ mà cả với các nước khác, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các hoạt động kinh tế ở Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết là bước đi lịch sử trong quá trình bình thường hoá, hoà giải và hàn gắn giữa hai dân tộc, thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế- thương m ại giữa hai nước, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi th ương mại không chỉ với Mỹ m à cả với các nước khác, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các ho ạt động kinh tế ở Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết là bư ớc đ i lịch sử trong quá trình bình thường hoá, hoà giải và hàn gắn giữa hai dân tộc, thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam với Cộng đồng Quốc tế và tăng cường mậu dịch giữa hai nư ớc. Hiệp đ ịnh này không chỉ bảo đảm lợi ích của hai nước Việt Nam và M ỹ m à còn là một đóng góp tích cực cho hoà bình, ổ n định, hợp tác để phát triển ở khu vực và trên th ế giới. Mỹ cũng đánh giá Hiệp định này là m ột bư ớc tiến quan trọng của việc Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới và kh ẳng định tích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức này. Với thiện chí và quyết tâm của cả hai bên, chúng ta tin rằng Hiệp định thương mại Việt- M ỹ sẽ được thực hiện đầy đ ủ trên tinh th ần tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng lợi ích và chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, góp phần phát triển kinh tế- thương m ại của hai quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Việc ký kết và thực hiện Hiệp định là phù h ợp với đ ường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đ ất n ước, xây dựng một nền kinh tế đ ộc lập, tự chủ theo định h ướng xã hội chủ nghĩa. Để đ ạt được yêu cầu đó, các ngành, các cấp và các doanh nghiệp cần ra sức phát huy tối đa nội lực, cải tiến quản lý, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.Những nội dung chủ yếu của hiệp đ ịnh Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu bư ớc phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao. Hiệp định d ài gần 120 trang, gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đ ến 4 nội dung chủ yếu:Th ương m ại h àng hoá, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ và Quan hệ đầu tư . Như vậy có nghĩa là bản Hiệp định này tuy được gọi là Hiệp định về quan hệ th ương m ại nhưng không chỉ đề cập đ ến lĩnh vực thương m ại h àng hoá. Khái niệm “ thương mại ” ở đây được đ ề cập theo ý nghĩa rộng, hiện đ ại, theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và có tính đến đặc đ iểm kinh tế của mỗi nư ớc đ ể quy định sự khác nhau về khung thời gian thực thi các điều khoản. Do Mỹ đ ã tuân thủ tất cả các luật lệ của WTO và là một trong những nước tự do hoá thương mại nhất trên th ế giới n ên hầu như tất cả các điều khoản trong Hiệp định, Mỹ đều thực hiện ngay. Còn Việt Nam là nư ớc đang phát triển ở trình độ thấp và đ ang chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nên kèm theo b ản Hiệp định là 9 b ản phụ lục có quy định các lộ trình thực hiện cho phù h ợp với Việt Nam . Hiệp định được xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm “Tối huệ quốc” (đồng nghĩa với Quan hệ Thương mại bình thường) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đ ầu tư của nước kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, d ịch vụ, đầu tư của n ước thứ ba (đương nhiên không kể đến các nước nằm trong Liên minh thuế quan hoặc Khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia, ví dụ Mỹ sẽ không được hưởng những ưu đãi của ta d ành cho các nước tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và ta cũng khôngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được hư ởng tất cả các ưu đãi Mỹ dành cho các nước khác trong Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Còn khái niệm “Đối xử quốc gia” th ì nâng mức này lên như đ ối xử với các công ty trong nước. Hai khái niệm n ày quan trọng vì chúng được đề cập đến ở hầu hết các chương của bản Hiệp định. Ngoài ra, các phụ lục được dùng đ ể liệt kê các trường hợp loại trừ, chưa hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên. Ch ương 1: Thương mại hàng hoá gồm 9 đ iều. Ch ương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 đ iều. Ch ư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế- thương m ại giữa hai nước, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi th ương mại không chỉ với Mỹ m à cả với các nước khác, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các ho ạt động kinh tế ở Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết là bư ớc đ i lịch sử trong quá trình bình thường hoá, hoà giải và hàn gắn giữa hai dân tộc, thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam với Cộng đồng Quốc tế và tăng cường mậu dịch giữa hai nư ớc. Hiệp đ ịnh này không chỉ bảo đảm lợi ích của hai nước Việt Nam và M ỹ m à còn là một đóng góp tích cực cho hoà bình, ổ n định, hợp tác để phát triển ở khu vực và trên th ế giới. Mỹ cũng đánh giá Hiệp định này là m ột bư ớc tiến quan trọng của việc Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới và kh ẳng định tích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức này. Với thiện chí và quyết tâm của cả hai bên, chúng ta tin rằng Hiệp định thương mại Việt- M ỹ sẽ được thực hiện đầy đ ủ trên tinh th ần tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng lợi ích và chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, góp phần phát triển kinh tế- thương m ại của hai quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Việc ký kết và thực hiện Hiệp định là phù h ợp với đ ường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đ ất n ước, xây dựng một nền kinh tế đ ộc lập, tự chủ theo định h ướng xã hội chủ nghĩa. Để đ ạt được yêu cầu đó, các ngành, các cấp và các doanh nghiệp cần ra sức phát huy tối đa nội lực, cải tiến quản lý, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.Những nội dung chủ yếu của hiệp đ ịnh Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu bư ớc phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao. Hiệp định d ài gần 120 trang, gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đ ến 4 nội dung chủ yếu:Th ương m ại h àng hoá, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ và Quan hệ đầu tư . Như vậy có nghĩa là bản Hiệp định này tuy được gọi là Hiệp định về quan hệ th ương m ại nhưng không chỉ đề cập đ ến lĩnh vực thương m ại h àng hoá. Khái niệm “ thương mại ” ở đây được đ ề cập theo ý nghĩa rộng, hiện đ ại, theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và có tính đến đặc đ iểm kinh tế của mỗi nư ớc đ ể quy định sự khác nhau về khung thời gian thực thi các điều khoản. Do Mỹ đ ã tuân thủ tất cả các luật lệ của WTO và là một trong những nước tự do hoá thương mại nhất trên th ế giới n ên hầu như tất cả các điều khoản trong Hiệp định, Mỹ đều thực hiện ngay. Còn Việt Nam là nư ớc đang phát triển ở trình độ thấp và đ ang chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nên kèm theo b ản Hiệp định là 9 b ản phụ lục có quy định các lộ trình thực hiện cho phù h ợp với Việt Nam . Hiệp định được xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm “Tối huệ quốc” (đồng nghĩa với Quan hệ Thương mại bình thường) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đ ầu tư của nước kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, d ịch vụ, đầu tư của n ước thứ ba (đương nhiên không kể đến các nước nằm trong Liên minh thuế quan hoặc Khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia, ví dụ Mỹ sẽ không được hưởng những ưu đãi của ta d ành cho các nước tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và ta cũng khôngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được hư ởng tất cả các ưu đãi Mỹ dành cho các nước khác trong Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Còn khái niệm “Đối xử quốc gia” th ì nâng mức này lên như đ ối xử với các công ty trong nước. Hai khái niệm n ày quan trọng vì chúng được đề cập đến ở hầu hết các chương của bản Hiệp định. Ngoài ra, các phụ lục được dùng đ ể liệt kê các trường hợp loại trừ, chưa hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên. Ch ương 1: Thương mại hàng hoá gồm 9 đ iều. Ch ương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 đ iều. Ch ư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 180 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
22 trang 173 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0