Bài viết tập trung phân tích quan niệm về hình mẫu, vai trò và trách nhiệm của nhân tài qua thơ văn Trần Nguyên Đán, từ đó, có thể khẳng định tầm vóc, những đóng góp của Băng Hồ cho lịch sử tư tưởng và văn chương dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ và hình mẫu nhân tài thời Vãn Trần trong thơ văn Trần Nguyên ĐánTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 17 QUAN NIỆ NIỆM V HÌNH MẪ MẪU NHÂN TI THỜ THỜI VÃN TRẦ TRẦN TRONG THƠ VĂN TRẦ TRẦN NGUYÊN ĐÁN 1 Vũ Văn Long Trung tâm GDTX Thanh Miện, Hải Dương Tóm tắ tắt: Trần Nguyên Đán (1325-1390) là một nhà thơ lớn, nhà trí thức dân tộc, nhà tư tưởng tiêu biểu của ñất nước thời Vãn Trần. Trong suốt cuộc ñời hoạt ñộng chính trị và sáng tác của mình, ông luôn chủ trương ủng hộ, ñộng viên nhân tài cống hiến tài năng; khích lệ nhân tài chăm lo phát triển nền giáo dục, ñào tạo ra thật nhiều nhân tài cho ñất nước; lấy tài “thực học”, lòng “hiếu, trung” làm chuẩn mực ñạo ñức cho kẻ sĩ, trí thức; khẳng ñịnh vị thế quan trọng của kẻ sĩ, nhà nho với sự phát triển ổn ñịnh của xã hội, quốc gia và dân tộc. Bài viết tập trung phân tích quan niệm về hình mẫu, vai trò và trách nhiệm của nhân tài qua thơ văn Trần Nguyên Đán, từ ñó, có thể khẳng ñịnh tầm vóc, những ñóng góp của Băng Hồ cho lịch sử tư tưởng và văn chương dân tộc. Từ khóa: khóa Trần Nguyên Đán, quan niệm, hình mẫu nhân tài.1. MỞ ĐẦU Sau một giai ñoạn dài phát triển cường thịnh, bước sang nửa cuối thế kỷ XIV, Đại Việtdưới sự chèo lái của các vị vua thời Vãn Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoáitrầm trọng, ñe dọa cuộc sống của bách tính muôn dân, tác ñộng tiêu cực ñến nền ñộc lập tựchủ của ñất nước. Trước yêu cầu của lịch sử, các trí thức nhà nho tiến bộ ñương thời nhậnthấy họ cần phải nắm lấy cơ hội và có trách nhiệm tham gia vào sự nghiệp củng cố, pháttriển ñất nước. Tuy xuất thân từ tầng lớp quý tộc, nhưng Trần Nguyên Đán ñã sớm bộc lộtư tưởng của một nhà nho, nhà trí thức dân tộc có vốn học vấn Nho học uyên bác; có tầmñón nhận các vấn ñề chính trị, xã hội nhạy bén và sâu sắc; có nhiệt tâm cống hiến tài năngcho dân tộc và ñất nước. Vì thế trong suốt hơn 40 năm làm quan và hoạt ñộng chính trị,ông luôn quan tâm ñề xuất các ý kiến chăm lo phát triển, ñào tạo nhân tài; ñộng viên, thúcñẩy họ cống hiến tài năng cho ñất nước. Nghiên cứu, tìm hiểu thơ văn Trần Nguyên Đán ñã ñược một số tác giả quan tâm. Tuynhiên với mục ñích tiếp cận khác nhau, nên chưa có nhà nghiên cứu nào ñi sâu phân tích1 Nhận bài ngày 5.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Long; Email: longgdtxthanhmien@gmail.com18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIlàm rõ ñược quan niệm của ông về hình mẫu nhân tài và vai trò của nhân tài với ñất nước.Việc nghiên cứu thơ văn Trần Nguyên Đán, ñể tìm hiểu quan niệm về hình mẫu nhân tài,vai trò của nhân tài sẽ góp phần vào việc tìm hiểu, giải thích thấu ñáo xu thế vận ñộng củaxã hội, văn hóa, tư tưởng... cuối ñời Trần.2. NỘI DUNG Trần Nguyên Đán, hiệu là Băng Hồ, nhà quý tộc Nho giáo hóa tiêu biểu cuối ñời Trần,người am hiểu sâu sắc hệ thống tri thức sách vở Trung Hoa. Song song với hình mẫu “ñếvương” Nho giáo, trong thơ văn, Trần Nguyên Đán luôn ñặc biệt chú trọng ñến xây dựngcác quan niệm về hình mẫu “nhân tài”, lực lượng cấu thành của mô hình nhà nước quânchủ quan liêu thời phong kiến. Với hình mẫu này, Băng Hồ xem họ là những trí thức nhànho học rộng, tài cao; có khát vọng nhập thế hành ñạo, giúp ñời, lập thân lập nghiệp làmrạng danh non sông ñất nước. Nhân tài Nho học trong thơ văn của ông trở thành hình mẫutrung tâm, gắn với sự nghiệp của các bậc ñế vương, trở thành cặp ñôi “vua sáng - tôi hiền”,niềm mơ ước về một mô hình xã hội lí tưởng thời phong kiến.2.1. Hình mẫu nhân tài, bậc thầy của thiên hạ Dấu ấn khởi ñầu cho sự nghiệp thơ văn của mình, Trần Nguyên Đán luôn dành sự chúý sâu sắc ñến lớp người học sách thánh hiền, thông kinh bác sử, người nắm giữ kho tri thứccủa nhân loại, bậc danh nho, bậc thầy của thời ñại. Ngay từ khi mới ñược bổ chức Ngự sử ñại phu, một chức quan nhỏ làm việc ở Đài ngựsử, cơ quan trọng yếu của triều ñình dưới thời Trần Dụ Tông (1341-1369), dù chưa cóñược vị thế lớn và kinh nghiệm phong phú chốn quan trường, Trần Nguyên Đán vẫn chothấy ở ông tầm nhìn của một nhà tư tưởng, với việc nhận ñịnh và nắm bắt chính xác cácbước chuyển mình của ñất nước. Ông tỏ ra rất vui mừng và phấn khởi khi biết Thượnghoàng Trần Minh Tông cho mời thầy Chu Văn An về kinh thành giao nhậm chức Tưnghiệp Quốc tử giám, ñặt trọng trách chăm lo ñào tạo, phát triển ñội ngũ nhân tài của ñấtnước cho trí thức nhà nho. Tinh thần này ñược Băng Hồ bày tỏ sâu sắc trong bài thơ HạTiều Ẩn Chu tiên ...