QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nhận xét về triều đình nhà Nguyễn, Lê Thành Khôi đã viết: “dửng dưng với nhịp bước của các biến cố quốc tế dù cuộc chiến á phiện đã báo động,triều đình Huế,vì khinh bỉ bọn “bạch quỷ” và nghi ngại những kỹ thuật của họ, vẫn cố giữ đất nước ở trong một trạng huống cô lập huy hoàng”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI Đinh Kim Phúc Phòng Công tác chính trị và Sinh viên, ĐH Mở Bán công Tp.HCM Khi nhận xét về triều đình nhà Cao Bá Quát vào năm 1844 đến vùng HạNguyễn, Lê Thành Khôi đã viết: “dửng Châu thuộc Đông Nam Á. Trong bài viếtdưng với nhịp bước của các biến cố quốc này, dựa trên những tư liệu của Việt Namtế dù cuộc chiến á phiện đã báo động,triều và của nước ngoài, chúng tôi sẽ đưa ra 1 sốđình Huế,vì khinh bỉ bọn “bạch quỷ” và thông tin nhằm thấy rõ hơn về mục đíchnghi ngại những kỹ thuật của họ, vẫn cố của phái bộ Việt Nam đi Hạ Châu và 1 sốgiữ đất nước ở trong một trạng huống cô vấn đề cần trao đổi.lập huy hoàng” (1) Trước hết, chúng ta cần xác định rõ Nhưng trong bài viết của Frédéric vị trí của vùng Hạ Châu thuộc khu vựcMantienne thì ngược lại: Đông Nam Á mà bài viết này đề cập đến. “Năm 1839, Việt Nam mua con tàu Về chuyến “dương trình hiệu lực”chạy bằng hơi nước đầu tiên, sau đó là ba của Cao Bá Quát vào năm 1844, trong Vănthuyền khác – có tên Yên Phi, Vũ Phi và học Trung đại Việt Nam II, tác giả NguyễnHương Phi. Thị Thanh Lâm, đã viết: ”Sau 3 năm bị giam, Ông được cử đi phục dịch một đoàn Đáng lưu ý là ngay cả người Pháp, sứ bộ của triều đình đi công cán ởcho đến trước năm 1816-1818, còn chưa Singapore để lập công chuộc tội (gọi là đidùng tàu hơi nước cho các sứ mạng thương dương trình hiệu lực)” (3).mại. Đến cuối thập niên 1820, các hạm độiAnh và Pháp mới đặt hàng các tàu hơi Chi tiết trên trùng hợp với nhậnnước đầu tiên. định của tác giả Nguyễn Q Thắng và Nguyễn Bá Thế trong Từ điển tác gia Việt Trong khu vực, đến thập niên 1830, Nam và Từ điển Nhân vật lịch sử Việtvua Rama III của Thái Lan mới quyết định Nam (4).chỉ dùng toàn mô hình châu Âu cho hạmđội nhà nước Thái. Tức là trong khi người Còn trong quyển Văn học Việt NamThái mới bắt đầu nói về tàu kiểu Tây (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX)phương, thì Việt Nam đã mua tàu chạy của tác giả Nguyễn Lộc và Tự điển danhbằng hơi nước.” nhân Việt Nam của Mạng tin Văn hóa thông tin (5) thì khẳng định địa điểm mà Đây là một trong vài ví dụ nêu ra Cao Bá Quát đến trong chuyến đi nămtrong bài viết của Frédéric Mantienne (2). 1844 là Indonesia. Đọc bài viết của Frédéric Mantienne Danh nhân đất Việt, tập 3, xuất bảnvà trong quá trình thu thập tài liệu về mối năm 1999 thì giải thích cụ thể hơn: “sauquan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các gần 2 năm đày đoạ trong tù ngục (1841-nước Đông Nam Á trước năm 1945, chúng 1843) giữa kinh thành Huế, Cao Bá Quáttôi đã tình cờ phát hiện ra 1 chi tiết khá lý được tha, phải đi dương trình hiệu lực ởthú về chuyến “dương trình hiệu lực” của Giang-Lưu-Ba (tức Gia-các-ta thủ đô In đô -1-nê xi a hiện nay. “Dương trình hiệu lực” là nguyên vào đầu thế kỷ XIX dùng để chỉmột hình phạt phải đi theo phục dịch cho Penang và Malacca, nhưng sau khi Tânmột phái bộ đi ra nước ngoài qua đường Gia Ba trở thành nhượng địa của Anh vàbiển, để lấy công chuộc tội của 1 phạm cảng này được khai trương vào năm 1819,nhân được tha) (6). cả hai danh xưng Hạ Châu và Tân Gia Ba đều được sử dụng nhằm chỉ tân cảng Trong giáo trình Lịch sử Bang giao Singapore. Tuy nhiên, vào thời điểm 1844Việt Nam – Đông Nam Á của Tiến sĩ Trần khi Cao Bá Quát được phái đi công vụ,Thị Mai ở chương Bang giao Việt Nam – danh xưng Hạ Châu trên nguyên tắc đượcĐông Nam Á thời Cổ và Trung Đại (7) thì dùng không những để chỉ Singapore màlại không thấy trình bày sự kiện trên. còn để gọi cả Penang và Malacca - tức là các thuộc địa trên eo biển Malacca mà Giáo trình Lịch sử các nước Đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI Đinh Kim Phúc Phòng Công tác chính trị và Sinh viên, ĐH Mở Bán công Tp.HCM Khi nhận xét về triều đình nhà Cao Bá Quát vào năm 1844 đến vùng HạNguyễn, Lê Thành Khôi đã viết: “dửng Châu thuộc Đông Nam Á. Trong bài viếtdưng với nhịp bước của các biến cố quốc này, dựa trên những tư liệu của Việt Namtế dù cuộc chiến á phiện đã báo động,triều và của nước ngoài, chúng tôi sẽ đưa ra 1 sốđình Huế,vì khinh bỉ bọn “bạch quỷ” và thông tin nhằm thấy rõ hơn về mục đíchnghi ngại những kỹ thuật của họ, vẫn cố của phái bộ Việt Nam đi Hạ Châu và 1 sốgiữ đất nước ở trong một trạng huống cô vấn đề cần trao đổi.lập huy hoàng” (1) Trước hết, chúng ta cần xác định rõ Nhưng trong bài viết của Frédéric vị trí của vùng Hạ Châu thuộc khu vựcMantienne thì ngược lại: Đông Nam Á mà bài viết này đề cập đến. “Năm 1839, Việt Nam mua con tàu Về chuyến “dương trình hiệu lực”chạy bằng hơi nước đầu tiên, sau đó là ba của Cao Bá Quát vào năm 1844, trong Vănthuyền khác – có tên Yên Phi, Vũ Phi và học Trung đại Việt Nam II, tác giả NguyễnHương Phi. Thị Thanh Lâm, đã viết: ”Sau 3 năm bị giam, Ông được cử đi phục dịch một đoàn Đáng lưu ý là ngay cả người Pháp, sứ bộ của triều đình đi công cán ởcho đến trước năm 1816-1818, còn chưa Singapore để lập công chuộc tội (gọi là đidùng tàu hơi nước cho các sứ mạng thương dương trình hiệu lực)” (3).mại. Đến cuối thập niên 1820, các hạm độiAnh và Pháp mới đặt hàng các tàu hơi Chi tiết trên trùng hợp với nhậnnước đầu tiên. định của tác giả Nguyễn Q Thắng và Nguyễn Bá Thế trong Từ điển tác gia Việt Trong khu vực, đến thập niên 1830, Nam và Từ điển Nhân vật lịch sử Việtvua Rama III của Thái Lan mới quyết định Nam (4).chỉ dùng toàn mô hình châu Âu cho hạmđội nhà nước Thái. Tức là trong khi người Còn trong quyển Văn học Việt NamThái mới bắt đầu nói về tàu kiểu Tây (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX)phương, thì Việt Nam đã mua tàu chạy của tác giả Nguyễn Lộc và Tự điển danhbằng hơi nước.” nhân Việt Nam của Mạng tin Văn hóa thông tin (5) thì khẳng định địa điểm mà Đây là một trong vài ví dụ nêu ra Cao Bá Quát đến trong chuyến đi nămtrong bài viết của Frédéric Mantienne (2). 1844 là Indonesia. Đọc bài viết của Frédéric Mantienne Danh nhân đất Việt, tập 3, xuất bảnvà trong quá trình thu thập tài liệu về mối năm 1999 thì giải thích cụ thể hơn: “sauquan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các gần 2 năm đày đoạ trong tù ngục (1841-nước Đông Nam Á trước năm 1945, chúng 1843) giữa kinh thành Huế, Cao Bá Quáttôi đã tình cờ phát hiện ra 1 chi tiết khá lý được tha, phải đi dương trình hiệu lực ởthú về chuyến “dương trình hiệu lực” của Giang-Lưu-Ba (tức Gia-các-ta thủ đô In đô -1-nê xi a hiện nay. “Dương trình hiệu lực” là nguyên vào đầu thế kỷ XIX dùng để chỉmột hình phạt phải đi theo phục dịch cho Penang và Malacca, nhưng sau khi Tânmột phái bộ đi ra nước ngoài qua đường Gia Ba trở thành nhượng địa của Anh vàbiển, để lấy công chuộc tội của 1 phạm cảng này được khai trương vào năm 1819,nhân được tha) (6). cả hai danh xưng Hạ Châu và Tân Gia Ba đều được sử dụng nhằm chỉ tân cảng Trong giáo trình Lịch sử Bang giao Singapore. Tuy nhiên, vào thời điểm 1844Việt Nam – Đông Nam Á của Tiến sĩ Trần khi Cao Bá Quát được phái đi công vụ,Thị Mai ở chương Bang giao Việt Nam – danh xưng Hạ Châu trên nguyên tắc đượcĐông Nam Á thời Cổ và Trung Đại (7) thì dùng không những để chỉ Singapore màlại không thấy trình bày sự kiện trên. còn để gọi cả Penang và Malacca - tức là các thuộc địa trên eo biển Malacca mà Giáo trình Lịch sử các nước Đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo chí truyền thông quan hệ trong thế kỷ XIX Đinh kim chung lịch sử dâ tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 1
140 trang 122 0 0 -
Giáo trình bài giảng: Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông
101 trang 99 1 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 2
201 trang 75 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông: Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội hiện nay
13 trang 70 1 0 -
Vì một Việt Nam cất cánh: Phần 2
166 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nhập môn báo trực tuyến - ThS. Phan Văn Tú
111 trang 60 0 0 -
Một số hạn chế về ngôn ngữ của quảng cáo trên truyền hình
7 trang 55 0 0 -
Vài suy nghĩ về cách dùng khẩu ngữ trên báo Hoa học trò
3 trang 53 0 0 -
55 trang 49 0 0
-
Bài 2: Phân tích sự kiện quốc tế
13 trang 48 0 0