Quan họ và nghệ nhân quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đi sâu nghiên cứu các thế hệ “báu vật nhân văn sống” và tìm về những nguyên nhân góp phần tạo thành những tài năng nắm giữ di sản, trao truyền di sản; để từ đó xác định các giải pháp ứng dụng thích hợp, nhằm bảo vệ và phát huy bền vững giá trị di sản trong xã hội đương đại. Từ góc độ tiếp cận này, bài viết bước đầu đề cập đến vấn đề Quan họ và nghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóa, khả dĩ đi đến nghiên cứu chung về nghệ nhân Quan họ trong môi trường văn hóa đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan họ và nghệ nhân quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóaB•i Quang Thanh: Quan h vš ngh nhŽn Quan h...72QUAN HỌ VÀ NGHỆ NHÂN QUAN HỌVỚI QUAN HỆ LÀNG XÃ VÀMÔI SINH VĂN HÓAPGS.TS. BÙI QUANG THANH*TÓM TẮTĐể đi sâu nghiên cứu các thế hệ “báu vật nhân văn sống” và tìm về những nguyên nhân góp phần tạo thànhnhững tài năng nắm giữ di sản, trao truyền di sản; để từ đó xác định các giải pháp ứng dụng thích hợp, nhằmbảo vệ và phát huy bền vững giá trị di sản trong xã hội đương đại. Từ góc độ tiếp cận này, bài viết bước đầu đềcập đến vấn đề Quan họ và nghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóa, khả dĩ đi đến nghiêncứu chung về nghệ nhân Quan họ trong môi trường văn hóa đương đại.Từ khóa: Quan họ; nghệ nhân; môi sinh; làng xã; báu vật nhân văn sống.ABSTRACTThe paper discusses on the generations of living treasure, and find reasons to create living treasure to disseminate the heritage; and identify suitable solutions to protect and promote heritage values in contemporarysociety. From this viewpoint, the paper mentions Quan họ folk singing and singers, and the relation with villagesand cultural environment to put them to contemporary context.Key words: Quan họ folk singing; practitioners; environment; village; living treasure.1. Đặt vấn đềVăn hóa cổ truyền của người Việt, trên tiến trìnhhình thành, bồi đắp và phát triển, dù có đa dạng,sinh động và phong phú đến đâu, suy cho cùng,bao giờ nó cũng được phôi thai, nảy nở từ môi sinhvăn hóa và mối quan hệ làng xã nhất định. Đươngnhiên, chủ nhân của những nguồn văn hóa mangđậm bản sắc địa phương đó cũng nhờ sự nuôidưỡng của dòng sữa được chưng cất từ môi sinhvăn hóa làng mà có đủ nội lực về tư chất, tình cảmvà khoái cảm thẩm mỹ; để, bên cạnh những bước đitheo quy luật sinh tồn nòi giống, còn có khả năngsáng tạo (và thực hành) cho mình, cho cộng đồngcủa mình vốn tri thức văn hóa sinh kế và văn hóagiải trí mang nhiều giá trị nhân sinh, được bồi đắp,kế thừa và tôn tạo từ thế hệ này qua thế hệ khác.Kinh nghiệm từ một số nước có nền văn hóatương đồng với Việt Nam từ cuối những năm 80 thếkỷ trước đến nay cho thấy, để đi sâu nghiên cứu cácthế hệ “báu vật nhân văn sống”, giới khoa học đã đisâu tìm hiểu sự gắn kết của đội ngũ thực hànhnguồn di sản văn hóa phi vật thể với môi sinh văn* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namhóa, trong đó lần tìm về những nguyên nhân gópphần tạo thành những tài năng nắm giữ di sản, traotruyền di sản; để từ đó xác định các giải pháp ứngdụng thích hợp, nhằm bảo vệ và phát huy bền vữnggiá trị di sản trong xã hội đương đại. Từ góc độ tiếpcận này, bước đầu chúng tôi đề cập đến vấn đềnghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinhvăn hóa, khả dĩ đi đến nghiên cứu chung về nghệnhân Quan họ trong môi trường văn hóa đương đại.2. Từ tục kết chạ truyền thốngTrên tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại,thực tế hiện tồn của những liên kết, liên minh, quanhệ kết nghĩa giữa các cộng đồng người (lớn hoặcnhỏ) trong những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện xãhội nhất định đã từng diễn ra, như một sự phổ biếncủa quy luật vận động và phát triển cộng đồng xãhội nói chung. Cho dù có trải qua bất kỳ chế độ xãhội nào, thực tế những quan hệ liên kết/liên minhtheo các hình thức, cấp độ và mức độ khác nhau,trong từng bộ tộc, tộc người hay lớn hơn là dân tộcvà cộng đồng quốc gia đa dân tộc, luôn được diễnra như sự đáp ứng những nhu cầu tồn tại và pháttriển tất yếu. Ngược dòng lịch sử nhân loại, khi tìmhiểu tác dụng của lao động trong sự chuyển biếnS 2 (51) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thtừ vượn thành người, F. Ăng-ghen đã từng nhậnđịnh: “Sự phát triển của lao động đã đưa đến kếtquả tất yếu là thắt chặt thêm những mối liên hệgiữa các thành viên của xã hội...”1. Thậm chí, nhìnvề lịch sử văn hóa nguyên thủy, các nhà khoa họcđã nhận thấy: “Trong tất cả những bộ lạc và bộ tộclạc hậu, thói quen thăm hỏi lẫn nhau giữa các tậpđoàn trong cùng một bộ lạc hoặc thuộc những bộlạc khác nhau, tức là thói quen thăm hỏi thân thiệnvới nhau, đã lưu hành rộng rãi”2. Cũng trên tiếntrình dài dặc của lịch sử nhân loại, những nguyênnhân chủ đạo góp phần tạo ra các khối liên minh,các mối quan hệ, từ phạm vi hẹp là các thị tộc, đếncác bộ lạc, bộ tộc... đã có thể được đúc kết/tổng kếtrõ ràng. Đó là sự nảy sinh từ nhu cầu hôn nhân, nhucầu hợp tác kinh tế, nhu cầu liên kết, liên minh đểcùng ứng xử với tự nhiên khắc nghiệt, với các lựclượng thù địch bên ngoài hay sự trả nghĩa, đền đáp,cùng tôn vinh một biểu tượng nào đó bởi những lýdo ân nghĩa về cơ nghiệp cộng đồng. Và, cao cả nữalà đáp ứng nhu cầu giải trí và khoái cảm thẩm mỹhoặc tạo ra nhịp cầu nối kết - chia sẻ tình cảm đôilứa nói riêng và tình cảm con người cùng giới, cùngnghiệp hay cùng thân phận nói chung.Như vậy, từ xa xưa, liên kết giữa các cá nhânhoặc những cộng đồng người nhất định để xâydựng mối liên minh cộng đồng đã trở thành mộtnhu cầu thiết yếu giúp con người tồn tại, ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan họ và nghệ nhân quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóaB•i Quang Thanh: Quan h vš ngh nhŽn Quan h...72QUAN HỌ VÀ NGHỆ NHÂN QUAN HỌVỚI QUAN HỆ LÀNG XÃ VÀMÔI SINH VĂN HÓAPGS.TS. BÙI QUANG THANH*TÓM TẮTĐể đi sâu nghiên cứu các thế hệ “báu vật nhân văn sống” và tìm về những nguyên nhân góp phần tạo thànhnhững tài năng nắm giữ di sản, trao truyền di sản; để từ đó xác định các giải pháp ứng dụng thích hợp, nhằmbảo vệ và phát huy bền vững giá trị di sản trong xã hội đương đại. Từ góc độ tiếp cận này, bài viết bước đầu đềcập đến vấn đề Quan họ và nghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóa, khả dĩ đi đến nghiêncứu chung về nghệ nhân Quan họ trong môi trường văn hóa đương đại.Từ khóa: Quan họ; nghệ nhân; môi sinh; làng xã; báu vật nhân văn sống.ABSTRACTThe paper discusses on the generations of living treasure, and find reasons to create living treasure to disseminate the heritage; and identify suitable solutions to protect and promote heritage values in contemporarysociety. From this viewpoint, the paper mentions Quan họ folk singing and singers, and the relation with villagesand cultural environment to put them to contemporary context.Key words: Quan họ folk singing; practitioners; environment; village; living treasure.1. Đặt vấn đềVăn hóa cổ truyền của người Việt, trên tiến trìnhhình thành, bồi đắp và phát triển, dù có đa dạng,sinh động và phong phú đến đâu, suy cho cùng,bao giờ nó cũng được phôi thai, nảy nở từ môi sinhvăn hóa và mối quan hệ làng xã nhất định. Đươngnhiên, chủ nhân của những nguồn văn hóa mangđậm bản sắc địa phương đó cũng nhờ sự nuôidưỡng của dòng sữa được chưng cất từ môi sinhvăn hóa làng mà có đủ nội lực về tư chất, tình cảmvà khoái cảm thẩm mỹ; để, bên cạnh những bước đitheo quy luật sinh tồn nòi giống, còn có khả năngsáng tạo (và thực hành) cho mình, cho cộng đồngcủa mình vốn tri thức văn hóa sinh kế và văn hóagiải trí mang nhiều giá trị nhân sinh, được bồi đắp,kế thừa và tôn tạo từ thế hệ này qua thế hệ khác.Kinh nghiệm từ một số nước có nền văn hóatương đồng với Việt Nam từ cuối những năm 80 thếkỷ trước đến nay cho thấy, để đi sâu nghiên cứu cácthế hệ “báu vật nhân văn sống”, giới khoa học đã đisâu tìm hiểu sự gắn kết của đội ngũ thực hànhnguồn di sản văn hóa phi vật thể với môi sinh văn* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namhóa, trong đó lần tìm về những nguyên nhân gópphần tạo thành những tài năng nắm giữ di sản, traotruyền di sản; để từ đó xác định các giải pháp ứngdụng thích hợp, nhằm bảo vệ và phát huy bền vữnggiá trị di sản trong xã hội đương đại. Từ góc độ tiếpcận này, bước đầu chúng tôi đề cập đến vấn đềnghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinhvăn hóa, khả dĩ đi đến nghiên cứu chung về nghệnhân Quan họ trong môi trường văn hóa đương đại.2. Từ tục kết chạ truyền thốngTrên tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại,thực tế hiện tồn của những liên kết, liên minh, quanhệ kết nghĩa giữa các cộng đồng người (lớn hoặcnhỏ) trong những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện xãhội nhất định đã từng diễn ra, như một sự phổ biếncủa quy luật vận động và phát triển cộng đồng xãhội nói chung. Cho dù có trải qua bất kỳ chế độ xãhội nào, thực tế những quan hệ liên kết/liên minhtheo các hình thức, cấp độ và mức độ khác nhau,trong từng bộ tộc, tộc người hay lớn hơn là dân tộcvà cộng đồng quốc gia đa dân tộc, luôn được diễnra như sự đáp ứng những nhu cầu tồn tại và pháttriển tất yếu. Ngược dòng lịch sử nhân loại, khi tìmhiểu tác dụng của lao động trong sự chuyển biếnS 2 (51) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thtừ vượn thành người, F. Ăng-ghen đã từng nhậnđịnh: “Sự phát triển của lao động đã đưa đến kếtquả tất yếu là thắt chặt thêm những mối liên hệgiữa các thành viên của xã hội...”1. Thậm chí, nhìnvề lịch sử văn hóa nguyên thủy, các nhà khoa họcđã nhận thấy: “Trong tất cả những bộ lạc và bộ tộclạc hậu, thói quen thăm hỏi lẫn nhau giữa các tậpđoàn trong cùng một bộ lạc hoặc thuộc những bộlạc khác nhau, tức là thói quen thăm hỏi thân thiệnvới nhau, đã lưu hành rộng rãi”2. Cũng trên tiếntrình dài dặc của lịch sử nhân loại, những nguyênnhân chủ đạo góp phần tạo ra các khối liên minh,các mối quan hệ, từ phạm vi hẹp là các thị tộc, đếncác bộ lạc, bộ tộc... đã có thể được đúc kết/tổng kếtrõ ràng. Đó là sự nảy sinh từ nhu cầu hôn nhân, nhucầu hợp tác kinh tế, nhu cầu liên kết, liên minh đểcùng ứng xử với tự nhiên khắc nghiệt, với các lựclượng thù địch bên ngoài hay sự trả nghĩa, đền đáp,cùng tôn vinh một biểu tượng nào đó bởi những lýdo ân nghĩa về cơ nghiệp cộng đồng. Và, cao cả nữalà đáp ứng nhu cầu giải trí và khoái cảm thẩm mỹhoặc tạo ra nhịp cầu nối kết - chia sẻ tình cảm đôilứa nói riêng và tình cảm con người cùng giới, cùngnghiệp hay cùng thân phận nói chung.Như vậy, từ xa xưa, liên kết giữa các cá nhânhoặc những cộng đồng người nhất định để xâydựng mối liên minh cộng đồng đã trở thành mộtnhu cầu thiết yếu giúp con người tồn tại, ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan họ và nghệ nhân quan họ Quan hệ làng xã Môi sinh văn hóa Báu vật nhân văn sống Văn hóa đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã trong lịch sử nông thôn Việt nam.
19 trang 41 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
Ngành nghiên cứu văn hóa (Cultural studies) lược sử hình thành và cách tiếp cận
7 trang 12 0 0 -
Biểu tượng cổ mẫu “đất” trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 qua một số tiểu thuyết tiêu biểu
3 trang 11 0 0 -
Chùa Khơmer Nam Bộ với văn hoá đương đại: Phần 2
89 trang 10 0 0 -
Chùa Khơmer Nam Bộ với văn hoá đương đại: Phần 1
86 trang 9 0 0 -
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
8 trang 9 0 0 -
88 trang 8 0 0