Quản lí các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Quản lí các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng" nhằm giúp học viên liệt kê được 15 bệnh không lây nhiễm cần quản lí, chăm sóc tại cộng đồng. Trình bày được nội dung quản lí các bệnh không lây nhiễm theo nguyên lí Y học gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồngQUẢN LÍ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI CỘNG ĐỒNGMục tiêu:1. Liệt kê được 15 bệnh không lây nhiễm cần quản lí, chăm sóc tại cộng đồng2. Trình bày được nội dung quản lí các bệnh không lây nhiễm theo nguyên lí Y học gia đình1. TỔNG QUAN BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM1.1 Khái niệm Bệnh không lây nhiễm (BKLN) là bệnh không truyền từ người này sang ngườikhác hoặc từ động vật sang người. Hầu hết BKLN là bệnh mạn tính, khó chữa khỏi. Có nhiều loại BKLN khác nhau, tuy nhiên hiện nay nhiều chính sách của LiênHợp Quốc (UN), WHO tập trung vào 4 nhóm bệnh chính, gồm bệnh tim mạch (tănghuyết áp, đột quỵ não, suy tim, bệnh mạch vành,…), đái tháo đường (chủ yếu là týp 2),ung thư, bệnh đường hô hấp mạn tính (COPD và hen suyễn), do những BKLN nàyngoài việc có tỷ lệ mắc lớn và là nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật và tử vong ở ngườitrưởng thành, chúng còn có chung các yếu tố nguy cơ (các yếu tố góp phần làm bệnhphát triển).1.2. Thực trạng bệnh không lây nhiễmTrên thế giới: Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) đang là một thách thức mang tính toàn cầu,tạo ra gánh nặng rất lớn đối với xã hội và hệ thống y tế, cả ở các nước có thu nhập caolẫn các nước thu nhập thấp và trung bình. BKLN chiếm 65,5% trong tổng số 52,7 triệuca tử vong năm 2010 trên toàn cầu, tăng 30% so với năm 1990, chủ yếu do tăng trưởngdân số và giá hóa dân số. Nằm trong 10 nguyên nhân tử vong chung và ba trong số 10nguyên nhân tử vong sớm trên toàn cầu là do BKLN. Tử vong do bệnh tim mạchchiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng số ca tử vong liên quan BKLN tại các nước thu nhậpcao (39%), thu nhập thấp và trung bình tại Đông Nam Á (43%) và Tây Thái BìnhDương (50%). Ung thư là BKLN gây tử vong đứng thứ hai ở các nước thu nhập cao(31%) và Tây Thái Bình Dương (26%), nhưng đứng thứ 3 tại Đông Nam Á (15%).Trong khi các bệnh tâm thần đứng thứ 3 tại các nước thu nhập cao, chúng chỉ chiếm tỷlệ thấp (1%-3%) tại các nước thu nhập thấp và trung bình tại châu Á. Ngược lại, cácbệnh hô hấp mạn tính chỉ chiếm 7% tổng số tử vong do BKLN tại các nước thu nhậpcao, nhưng 13% tại các nước thu nhập thấp và trung bình tại Tây Thái Bình Dương và18% tại Đông Nam Á. Dự báo tỷ lệ tử vong do BKLN sẽ tăng 15% trong khoảng thời gian từ 2010–2020 tương ứng với khoảng 44 triệu ca tử vong; tăng cao nhất (khoảng 20%) ở khuvực châu Phi, Đông Nam Á, Đông Âu. Vào năm 2030, số ca tử vong do các BKLN ởcác nước có thu nhập thấp sẽ cao hơn 8 lần so với ở các nước có thu nhập cao. WHO ước tính so với năm 2008 vào năm 2030 tỷ lệ tăng các ca mới mắc ung thưlà khoảng 82% ở các nước có thu nhập thấp, 70% ở các nước có thu nhập trung bình 185thấp và 58% ở các nước thu nhập trung bình cao, và 40% ở các nước có thu nhập cao.Tại Việt Nam: BKLN đang có xu hướng gia tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ trọng những người tửvong do BKLN trong tổng số tử vong đã tăng từ 56% năm 1990 lên 72% năm 2010.Trong đó, bệnh tim mạch chiếm 30% tổng số trường hợp tử vong, ung thư 21%, bệnhđường hô hấp mạn tính 6%, bệnh đái tháo đường 3%, bệnh tâm thần-thần kinh 2%. Dovậy, hiện nay, hoạt động phòng chống BKLN của Việt nam đang tập trung vào cácnhóm bệnh chính gồm: THA, bệnh tim mạch (đột quỵ, suy tim, bệnh mạch vành…),ĐTĐ, các bệnh ung thư và COPD. Đây là những BKLN có tỷ lệ mắc cao và là nguyênnhân chủ yếu gây tàn tật và tử vong ở người trưởng thành. Bộ Y tế đã đưa 15 bệnhthuộc 5 nhóm bệnh mạn tính cần phải quan tâm phát hiện sớm; điều trị và quản lí tạicộng đồng bao gồm: 1) Tăng huyết áp; 2) Đái tháo đường typ 2; 3) Hen phế quản; 4) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD); 5) Tâm thần phân liệt; 6) Động kinh; 7) Rối loạn trầm cảm; 8) Rối loạn lo âu; 9) Rối loạn tâm thần do rượu; 10) Ung thư vú; 11) Ung thư cổ tử cung; 12) Ung thư khoang miệng; 13) Ung thư phổi; 14) Ung thư tuyến tiền liệt; 15) Ung thư đại-trực tràng.2. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM Đối với các BKLN thường không xác định được nguyên nhân cụ thể mà chỉ cómột nhóm yếu tố nguy cơ góp phần làm bệnh phát triển gồm: Yếu tố về hành vi lốisống như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt độngthể lực. Các yếu tố nguy cơ về hành vi sẽ dẫn tới các biến đổi về sinh lý/chuyển hóabao gồm: THA, thừa cân béo phì, tăng đường máu và rối loạn lipid máu. Sự gia tăngcác yếu tố nguy cơ trên có liên quan với các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội… dướiđây là một số yếu tố nguy cơ chung của các bệnh ung thư, tim mạch, ĐTĐ, bệnh phổimạn tính:Bảng 1. Các yếu tố nguy cơ chung của một số bệnh không lây nhiễm thường gặpYếu tố nguy cơ của BKLN Các BKLN chủ yếu Tim mạch Đái tháo đường Ung thư COPD, HPQ Hành vi nguy cơHút thuốc lá X X X XDinh dưỡng không hợp lý X X X 186Ít hoạt động thể lực X X XYếu tố nguy cơ chuyển hóaBéo phì X X XTăng huyết áp X X XTăng đường huyết X X XRối loạn lipid máu X X X2.1. Hút thuốc lá Việt nam là một trong 15 nước có số người sử dụng thuốc lá cao nhất thế giới(khoảng gần 16 triệu người). Theo kết quả điều tra năm 2015, tỷ lệ hút thuốc lá ở namgiới từ 15 tuổi trở lên chỉ giảm 2,1% so với năm 2010, vẫn còn ở mức 45,3% (2010 là47,4%). Trong số những người không hút thuốc, có 55,9% số người đang đi làm cótiếp xúc với khói thuốc tại nơi làm việc; tỷ lệ tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc tạigia đình là 67,6%. Mỗi năm, sử dụng thuốc là nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồngQUẢN LÍ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI CỘNG ĐỒNGMục tiêu:1. Liệt kê được 15 bệnh không lây nhiễm cần quản lí, chăm sóc tại cộng đồng2. Trình bày được nội dung quản lí các bệnh không lây nhiễm theo nguyên lí Y học gia đình1. TỔNG QUAN BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM1.1 Khái niệm Bệnh không lây nhiễm (BKLN) là bệnh không truyền từ người này sang ngườikhác hoặc từ động vật sang người. Hầu hết BKLN là bệnh mạn tính, khó chữa khỏi. Có nhiều loại BKLN khác nhau, tuy nhiên hiện nay nhiều chính sách của LiênHợp Quốc (UN), WHO tập trung vào 4 nhóm bệnh chính, gồm bệnh tim mạch (tănghuyết áp, đột quỵ não, suy tim, bệnh mạch vành,…), đái tháo đường (chủ yếu là týp 2),ung thư, bệnh đường hô hấp mạn tính (COPD và hen suyễn), do những BKLN nàyngoài việc có tỷ lệ mắc lớn và là nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật và tử vong ở ngườitrưởng thành, chúng còn có chung các yếu tố nguy cơ (các yếu tố góp phần làm bệnhphát triển).1.2. Thực trạng bệnh không lây nhiễmTrên thế giới: Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) đang là một thách thức mang tính toàn cầu,tạo ra gánh nặng rất lớn đối với xã hội và hệ thống y tế, cả ở các nước có thu nhập caolẫn các nước thu nhập thấp và trung bình. BKLN chiếm 65,5% trong tổng số 52,7 triệuca tử vong năm 2010 trên toàn cầu, tăng 30% so với năm 1990, chủ yếu do tăng trưởngdân số và giá hóa dân số. Nằm trong 10 nguyên nhân tử vong chung và ba trong số 10nguyên nhân tử vong sớm trên toàn cầu là do BKLN. Tử vong do bệnh tim mạchchiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng số ca tử vong liên quan BKLN tại các nước thu nhậpcao (39%), thu nhập thấp và trung bình tại Đông Nam Á (43%) và Tây Thái BìnhDương (50%). Ung thư là BKLN gây tử vong đứng thứ hai ở các nước thu nhập cao(31%) và Tây Thái Bình Dương (26%), nhưng đứng thứ 3 tại Đông Nam Á (15%).Trong khi các bệnh tâm thần đứng thứ 3 tại các nước thu nhập cao, chúng chỉ chiếm tỷlệ thấp (1%-3%) tại các nước thu nhập thấp và trung bình tại châu Á. Ngược lại, cácbệnh hô hấp mạn tính chỉ chiếm 7% tổng số tử vong do BKLN tại các nước thu nhậpcao, nhưng 13% tại các nước thu nhập thấp và trung bình tại Tây Thái Bình Dương và18% tại Đông Nam Á. Dự báo tỷ lệ tử vong do BKLN sẽ tăng 15% trong khoảng thời gian từ 2010–2020 tương ứng với khoảng 44 triệu ca tử vong; tăng cao nhất (khoảng 20%) ở khuvực châu Phi, Đông Nam Á, Đông Âu. Vào năm 2030, số ca tử vong do các BKLN ởcác nước có thu nhập thấp sẽ cao hơn 8 lần so với ở các nước có thu nhập cao. WHO ước tính so với năm 2008 vào năm 2030 tỷ lệ tăng các ca mới mắc ung thưlà khoảng 82% ở các nước có thu nhập thấp, 70% ở các nước có thu nhập trung bình 185thấp và 58% ở các nước thu nhập trung bình cao, và 40% ở các nước có thu nhập cao.Tại Việt Nam: BKLN đang có xu hướng gia tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ trọng những người tửvong do BKLN trong tổng số tử vong đã tăng từ 56% năm 1990 lên 72% năm 2010.Trong đó, bệnh tim mạch chiếm 30% tổng số trường hợp tử vong, ung thư 21%, bệnhđường hô hấp mạn tính 6%, bệnh đái tháo đường 3%, bệnh tâm thần-thần kinh 2%. Dovậy, hiện nay, hoạt động phòng chống BKLN của Việt nam đang tập trung vào cácnhóm bệnh chính gồm: THA, bệnh tim mạch (đột quỵ, suy tim, bệnh mạch vành…),ĐTĐ, các bệnh ung thư và COPD. Đây là những BKLN có tỷ lệ mắc cao và là nguyênnhân chủ yếu gây tàn tật và tử vong ở người trưởng thành. Bộ Y tế đã đưa 15 bệnhthuộc 5 nhóm bệnh mạn tính cần phải quan tâm phát hiện sớm; điều trị và quản lí tạicộng đồng bao gồm: 1) Tăng huyết áp; 2) Đái tháo đường typ 2; 3) Hen phế quản; 4) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD); 5) Tâm thần phân liệt; 6) Động kinh; 7) Rối loạn trầm cảm; 8) Rối loạn lo âu; 9) Rối loạn tâm thần do rượu; 10) Ung thư vú; 11) Ung thư cổ tử cung; 12) Ung thư khoang miệng; 13) Ung thư phổi; 14) Ung thư tuyến tiền liệt; 15) Ung thư đại-trực tràng.2. YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM Đối với các BKLN thường không xác định được nguyên nhân cụ thể mà chỉ cómột nhóm yếu tố nguy cơ góp phần làm bệnh phát triển gồm: Yếu tố về hành vi lốisống như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt độngthể lực. Các yếu tố nguy cơ về hành vi sẽ dẫn tới các biến đổi về sinh lý/chuyển hóabao gồm: THA, thừa cân béo phì, tăng đường máu và rối loạn lipid máu. Sự gia tăngcác yếu tố nguy cơ trên có liên quan với các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội… dướiđây là một số yếu tố nguy cơ chung của các bệnh ung thư, tim mạch, ĐTĐ, bệnh phổimạn tính:Bảng 1. Các yếu tố nguy cơ chung của một số bệnh không lây nhiễm thường gặpYếu tố nguy cơ của BKLN Các BKLN chủ yếu Tim mạch Đái tháo đường Ung thư COPD, HPQ Hành vi nguy cơHút thuốc lá X X X XDinh dưỡng không hợp lý X X X 186Ít hoạt động thể lực X X XYếu tố nguy cơ chuyển hóaBéo phì X X XTăng huyết áp X X XTăng đường huyết X X XRối loạn lipid máu X X X2.1. Hút thuốc lá Việt nam là một trong 15 nước có số người sử dụng thuốc lá cao nhất thế giới(khoảng gần 16 triệu người). Theo kết quả điều tra năm 2015, tỷ lệ hút thuốc lá ở namgiới từ 15 tuổi trở lên chỉ giảm 2,1% so với năm 2010, vẫn còn ở mức 45,3% (2010 là47,4%). Trong số những người không hút thuốc, có 55,9% số người đang đi làm cótiếp xúc với khói thuốc tại nơi làm việc; tỷ lệ tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc tạigia đình là 67,6%. Mỗi năm, sử dụng thuốc là nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu Y học gia đình Bệnh không lây nhiễm Quản lí bệnh không lây nhiễm Quản lí bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng Đái tháo đường typ 2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Rối loạn tâm thần do rượuGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 379 0 0
-
115 trang 252 0 0
-
106 trang 210 0 0
-
11 trang 189 0 0
-
7 trang 163 0 0
-
177 trang 143 0 0
-
4 trang 90 0 0
-
8 trang 85 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
72 trang 45 0 0