Quản lí chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề số 23 - Bộ quốc phòng theo hướng chuẩn hóa nghề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu việc đổi mới quản lí chất lượng (QLCL) ở Trường Cao đẳng Nghề Số 23 - Bộ Quốc phòng theo định hướng chuẩn hoá nghề cho chúng ta thấy sự phù hợp và góp phần nâng cao được chất lượng cũng như hiệu quả QLCLĐT của trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề số 23 - Bộ quốc phòng theo hướng chuẩn hóa nghề? THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 - BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA NGHỀ LÊ VĂN DŨNG Trường Cao đẳng Nghề Số 23 - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Trong đào tạo, quản lí chất lượng đào tạo (QLCLĐT) là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biệnpháp quản lí toàn bộ quá trình đào tạo nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụnglao động. QLCLĐT ở trường cao đẳng nghề theo định hướng chuẩn hóa nghề là hoạt động nhằm mục tiêu nâng cao chấtlượng dạy của giáo viên, chất lượng học của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Kết quả nghiêncứu việc đổi mới quản lí chất lượng (QLCL) ở Trường Cao đẳng Nghề Số 23 - Bộ Quốc phòng theo định hướng chuẩn hoánghề cho chúng ta thấy sự phù hợp và góp phần nâng cao được chất lượng cũng như hiệu quả QLCLĐT của trường. Từ khóa: Quản lí; chất lượng đào tạo; trường cao đẳng nghề; chuẩn hóa nghề. (Nhận bài ngày 15/12/2015; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/3/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề Chất lượng hiểu theo quan niệm tuyệt đối: Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp - Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa: Chất lượng là cáivào năm 2020 thì chúng ta “cần khai thác và sử dụng làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật; Là cáinhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sựlực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định”. vật kia [1].“Nguồn lực đó là người lao động có trí tuệ cao, có tay - Chất lượng là mức độ hoàn thiện, đặc trưng songhề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp”, trong đó đào sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữtạo nghề giữ vai trò quan trọng và đến năm 2015 cần liệu, các thông số cơ bản của sự việc, sự vật nào đó [2].phải nâng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề lên Theo quan niệm này, chất lượng được hiểu là cáckhoảng 40%”. Nhưng đào tạo nghề còn nhiều tồn tại đó thuộc tính tồn tại khách quan trong sự vật. Chất lượnglà: Quy mô đào tạo nghề còn quá nhỏ bé, tỉ lệ người lao đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệt hảo.động qua đào tạo mới đạt 10%, đào tạo nghề còn nhiều Chất lượng hiểu theo quan niệm tương đối:yếu kém bất cập, nhất là chất lượng và hiệu quả chưa - Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu [3].đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân - Chất lượng là thoả mãn vượt bậc các nhu cầu và sởlực thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thích của khách hàng [4].theo định hướng xã hội chủ nghĩa [1]. - Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc Tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhu cầu về nguồn tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.nhân lực cho sự phát triển các ngành kinh tế du lịch. Vì Yêu cầu ở đây được hiểu là nhu cầu hay là mong đợithế, việc đào tạo nghề phục vụ cho sự phát triển của các đã được công bố hoặc ngầm hiểu của các bên quan tâmngành nghề rất quan trọng. Tuy nhiên, đào tạo nghềcho người lao động của tỉnh còn nhiều bất cập. Việc đào như các tổ chức và khách hàng [5].tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho quá trình công Theo nghĩa này, chất lượng không chỉ là nhữngnghiệp hóa - hiện đại hóa của toàn quốc còn thấp về cả thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà còn là mức độsố lượng, chất lượng, cơ cấu và ngành nghề; Phương thức của các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêuđào tạo chủ yếu còn tập trung tại nhà trường, chưa tạo dùng và sử dụng dịch vụ trong những điều kiện cụ thể.điều kiện tốt nhất cho người học; Các nghề, số lượng, chất 2.2. Chất lượng đào tạolượng đào tạo chưa gắn, đáp ứng với các chương trình lớn Chất lượng đào tạo thường được hiểu là chất lượngcủa ngành. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng trong tình trạng của sản phẩm đào tạo. Chất lượng đào tạo là kết quả củachung đó. Việc đổi mới quản lí nâng cao chất lượng đào quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về giátạo nghề để đáp ứng được yêu cầu về nhân lực phục vụ sự trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hànhphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là rất cần thiết. nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, 2. Khái niệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề số 23 - Bộ quốc phòng theo hướng chuẩn hóa nghề? THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 - BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA NGHỀ LÊ VĂN DŨNG Trường Cao đẳng Nghề Số 23 - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Trong đào tạo, quản lí chất lượng đào tạo (QLCLĐT) là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biệnpháp quản lí toàn bộ quá trình đào tạo nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụnglao động. QLCLĐT ở trường cao đẳng nghề theo định hướng chuẩn hóa nghề là hoạt động nhằm mục tiêu nâng cao chấtlượng dạy của giáo viên, chất lượng học của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Kết quả nghiêncứu việc đổi mới quản lí chất lượng (QLCL) ở Trường Cao đẳng Nghề Số 23 - Bộ Quốc phòng theo định hướng chuẩn hoánghề cho chúng ta thấy sự phù hợp và góp phần nâng cao được chất lượng cũng như hiệu quả QLCLĐT của trường. Từ khóa: Quản lí; chất lượng đào tạo; trường cao đẳng nghề; chuẩn hóa nghề. (Nhận bài ngày 15/12/2015; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/3/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề Chất lượng hiểu theo quan niệm tuyệt đối: Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp - Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa: Chất lượng là cáivào năm 2020 thì chúng ta “cần khai thác và sử dụng làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật; Là cáinhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sựlực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định”. vật kia [1].“Nguồn lực đó là người lao động có trí tuệ cao, có tay - Chất lượng là mức độ hoàn thiện, đặc trưng songhề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp”, trong đó đào sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữtạo nghề giữ vai trò quan trọng và đến năm 2015 cần liệu, các thông số cơ bản của sự việc, sự vật nào đó [2].phải nâng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề lên Theo quan niệm này, chất lượng được hiểu là cáckhoảng 40%”. Nhưng đào tạo nghề còn nhiều tồn tại đó thuộc tính tồn tại khách quan trong sự vật. Chất lượnglà: Quy mô đào tạo nghề còn quá nhỏ bé, tỉ lệ người lao đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệt hảo.động qua đào tạo mới đạt 10%, đào tạo nghề còn nhiều Chất lượng hiểu theo quan niệm tương đối:yếu kém bất cập, nhất là chất lượng và hiệu quả chưa - Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu [3].đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân - Chất lượng là thoả mãn vượt bậc các nhu cầu và sởlực thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thích của khách hàng [4].theo định hướng xã hội chủ nghĩa [1]. - Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc Tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhu cầu về nguồn tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.nhân lực cho sự phát triển các ngành kinh tế du lịch. Vì Yêu cầu ở đây được hiểu là nhu cầu hay là mong đợithế, việc đào tạo nghề phục vụ cho sự phát triển của các đã được công bố hoặc ngầm hiểu của các bên quan tâmngành nghề rất quan trọng. Tuy nhiên, đào tạo nghềcho người lao động của tỉnh còn nhiều bất cập. Việc đào như các tổ chức và khách hàng [5].tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho quá trình công Theo nghĩa này, chất lượng không chỉ là nhữngnghiệp hóa - hiện đại hóa của toàn quốc còn thấp về cả thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà còn là mức độsố lượng, chất lượng, cơ cấu và ngành nghề; Phương thức của các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêuđào tạo chủ yếu còn tập trung tại nhà trường, chưa tạo dùng và sử dụng dịch vụ trong những điều kiện cụ thể.điều kiện tốt nhất cho người học; Các nghề, số lượng, chất 2.2. Chất lượng đào tạolượng đào tạo chưa gắn, đáp ứng với các chương trình lớn Chất lượng đào tạo thường được hiểu là chất lượngcủa ngành. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng trong tình trạng của sản phẩm đào tạo. Chất lượng đào tạo là kết quả củachung đó. Việc đổi mới quản lí nâng cao chất lượng đào quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về giátạo nghề để đáp ứng được yêu cầu về nhân lực phục vụ sự trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hànhphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là rất cần thiết. nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, 2. Khái niệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lí chất lượng đào tạo Hướng chuẩn hóa nghề Quản lí chất lượng đồng bộ Quản lí đào tạoTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 168 0 0