Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục: Nhận thức nhiệm vụ và đề xuất biện pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục có vai trò quyết định chất lượng giáo dục, trong đó đội ngũ các thầy cô giáo ở các nhà trường nói chung và trong trường tiểu học nói riêng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Bài viết đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục: Nhận thức nhiệm vụ và đề xuất biện phápTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 171 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC: NHẬN THỨC NHIỆM VỤ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Phạm Thị Hồng Vân Trường Tiểu học Cổ Nhuế 2B quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục có vai trò quyết định chất lượng giáo dục, trong đó đội ngũ các thầy cô giáo ở các nhà trường nói chung và trong trường tiểu học nói riêng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tâm quan trọng đặc biệt, nó là mắt xích quan trọng nhất trong hệ thống công tác quản lí. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục. Từ khóa: Quản lí, quản lí hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên tiểu học. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Hồng Vân; Email: vancn2b@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lược, cấp thiết hiện nay trong ngành Giáodục chính là thực hiện Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần NQ 29/TWKhóa XI. Trong đó, khâu trọng yếu trong cuộc đổi mới tổng thể là Đổi mới Chương trìnhSách giáo khoa. Khi thực hiện nhiệm này, điều cốt yếu là phải chú ý bồi dưỡng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục. Từng có luận điểm: Không một hệ thốnggiáo dục nào có thể vươn cao quá tầm những giáo viên (GV) làm việc cho nó. Sáng kiếngiáo dục mà cội nguồn của nó nằm trong sự cam kết của đội ngũ GV” [2, tr. 115].2. NỘI DUNG2.1. Nhận thức những công việc cốt yếu của vấn đề bồi dưỡng giáo viên2.1.1. Muốn làm bất cứ việc gì của giáo dục đều phải quan tâm đến nhân tố quản lí.Nhân tố này phải bao quát bốn chức năng: Công tác kế hoạch; Công tác tổ chức; Công tácchỉ đạo; Công tác kiểm tra.172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2.1.2. Khi vận dụng bốn chức năng trên vào hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cần phảiquan tâm bốn vấn đề: Mục tiêu bồi dưỡng; Nội dung bồi dưỡng; Phương pháp bồi dưỡng;Điều kiện bồi dưỡng (nhân lực, tài lực, vật lực).2.1.3. Kết hợp hai khung 2.1 và 2.2, người điều hành giáo dục có ma trận với bốn hàngđặc trưng cho quản lí gồm: Kế - Tổ - Đạo - Kiểm (nghĩa là Kế hoạch - Tổ chức - Chỉđạo - Giám sát/Kiểm tra”. - Ma trận có bốn cột đặc trưng cho vấn đề bồi dưỡng gồm: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Điều kiện cung ứng Hoạt động bồi Mục tiêu bồi Nội dung Phương Điều kiện dưỡng dưỡng bồi dưỡng pháp bồi bồi dưỡng (M1) (N2) dưỡng (P3) (D4)Chức năng quản lí Kế hoạch (1) Tổ chức (2) Người điều hành phải xác định Chỉ đạo (3) các công việc cốt yếu trong ma trận này Giám sát/ Kiểm tra (4)2.1.4. Về hình thức, với ma trận trên, người điều hành công việc phải thực hiện tới 16hạng mục (4x4/4 hàng x 4 cột) song trong 16 hạng mục này, người điều hành phải luônluôn tìm ra những công việc cốt yếu, những công việc có tính siêu ưu tiên (super-priorities). Trong trường hợp này khi thực hiện bồi dưỡng giáo viên (BDGV) ở bối cảnh đổi mớigiáo dục (ĐMGD), người điều hành phải nắm chắc sáu việc cốt yếu sau: 1) Kế hoạch hóa vấn đề bồi dưỡng: Chọn được việc đúng mà làm (right doing) và làmkhéo những việc đã chọn (doing right), chớ làm những việc không quan trọng, không cấpthiết, chớ thực hiện việc một cách bôi bác; 2) Chọn người thích ứng với việc, gắn việc chặtchẽ với người, gắn kết sự hợp tác giữa tập thể người để công việc có kết quả, hiệu quả.Chớ vì người thân không có năng lực bồi dưỡng lại chọn họ; 3) Khích lệ mọi người thamgia vào thực hiện công việc, có sự hăng hái nhiệt tâm, tạo ra động lực làm việc ở họ, khiếnhọ dù ở cương vị đi bồi dưỡng hoặc có nhiệm vụ nhận sự bồi dưỡng đều có sự vô tư,phấn khởi; 4) Tiến hành sự kiểm tra kết quả gắn với giám sát để điều chỉnh tiến độ côngviệc theo mục tiêu đã đặt ra. Chú ý có bốn hình thức giám sát sau: - Giám sát phản biện: Giám sát cấp dưới và yêu cầu cấp dưới phản biện, góp ý lạiđường hướng kế hoạch về bồi dưỡng; - Giám sát tư vấn: Giám sát tư vấn cho cấp dưới thực hiện được kế hoạch đề ra; - Giám sát hỗ trợ: Giám sát cấp dưới tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, giúp cấp dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục: Nhận thức nhiệm vụ và đề xuất biện phápTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 171 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC: NHẬN THỨC NHIỆM VỤ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Phạm Thị Hồng Vân Trường Tiểu học Cổ Nhuế 2B quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục có vai trò quyết định chất lượng giáo dục, trong đó đội ngũ các thầy cô giáo ở các nhà trường nói chung và trong trường tiểu học nói riêng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tâm quan trọng đặc biệt, nó là mắt xích quan trọng nhất trong hệ thống công tác quản lí. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục. Từ khóa: Quản lí, quản lí hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên tiểu học. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Hồng Vân; Email: vancn2b@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lược, cấp thiết hiện nay trong ngành Giáodục chính là thực hiện Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần NQ 29/TWKhóa XI. Trong đó, khâu trọng yếu trong cuộc đổi mới tổng thể là Đổi mới Chương trìnhSách giáo khoa. Khi thực hiện nhiệm này, điều cốt yếu là phải chú ý bồi dưỡng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục. Từng có luận điểm: Không một hệ thốnggiáo dục nào có thể vươn cao quá tầm những giáo viên (GV) làm việc cho nó. Sáng kiếngiáo dục mà cội nguồn của nó nằm trong sự cam kết của đội ngũ GV” [2, tr. 115].2. NỘI DUNG2.1. Nhận thức những công việc cốt yếu của vấn đề bồi dưỡng giáo viên2.1.1. Muốn làm bất cứ việc gì của giáo dục đều phải quan tâm đến nhân tố quản lí.Nhân tố này phải bao quát bốn chức năng: Công tác kế hoạch; Công tác tổ chức; Công tácchỉ đạo; Công tác kiểm tra.172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2.1.2. Khi vận dụng bốn chức năng trên vào hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cần phảiquan tâm bốn vấn đề: Mục tiêu bồi dưỡng; Nội dung bồi dưỡng; Phương pháp bồi dưỡng;Điều kiện bồi dưỡng (nhân lực, tài lực, vật lực).2.1.3. Kết hợp hai khung 2.1 và 2.2, người điều hành giáo dục có ma trận với bốn hàngđặc trưng cho quản lí gồm: Kế - Tổ - Đạo - Kiểm (nghĩa là Kế hoạch - Tổ chức - Chỉđạo - Giám sát/Kiểm tra”. - Ma trận có bốn cột đặc trưng cho vấn đề bồi dưỡng gồm: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Điều kiện cung ứng Hoạt động bồi Mục tiêu bồi Nội dung Phương Điều kiện dưỡng dưỡng bồi dưỡng pháp bồi bồi dưỡng (M1) (N2) dưỡng (P3) (D4)Chức năng quản lí Kế hoạch (1) Tổ chức (2) Người điều hành phải xác định Chỉ đạo (3) các công việc cốt yếu trong ma trận này Giám sát/ Kiểm tra (4)2.1.4. Về hình thức, với ma trận trên, người điều hành công việc phải thực hiện tới 16hạng mục (4x4/4 hàng x 4 cột) song trong 16 hạng mục này, người điều hành phải luônluôn tìm ra những công việc cốt yếu, những công việc có tính siêu ưu tiên (super-priorities). Trong trường hợp này khi thực hiện bồi dưỡng giáo viên (BDGV) ở bối cảnh đổi mớigiáo dục (ĐMGD), người điều hành phải nắm chắc sáu việc cốt yếu sau: 1) Kế hoạch hóa vấn đề bồi dưỡng: Chọn được việc đúng mà làm (right doing) và làmkhéo những việc đã chọn (doing right), chớ làm những việc không quan trọng, không cấpthiết, chớ thực hiện việc một cách bôi bác; 2) Chọn người thích ứng với việc, gắn việc chặtchẽ với người, gắn kết sự hợp tác giữa tập thể người để công việc có kết quả, hiệu quả.Chớ vì người thân không có năng lực bồi dưỡng lại chọn họ; 3) Khích lệ mọi người thamgia vào thực hiện công việc, có sự hăng hái nhiệt tâm, tạo ra động lực làm việc ở họ, khiếnhọ dù ở cương vị đi bồi dưỡng hoặc có nhiệm vụ nhận sự bồi dưỡng đều có sự vô tư,phấn khởi; 4) Tiến hành sự kiểm tra kết quả gắn với giám sát để điều chỉnh tiến độ côngviệc theo mục tiêu đã đặt ra. Chú ý có bốn hình thức giám sát sau: - Giám sát phản biện: Giám sát cấp dưới và yêu cầu cấp dưới phản biện, góp ý lạiđường hướng kế hoạch về bồi dưỡng; - Giám sát tư vấn: Giám sát tư vấn cho cấp dưới thực hiện được kế hoạch đề ra; - Giám sát hỗ trợ: Giám sát cấp dưới tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, giúp cấp dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Đổi mới giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới chương trình giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 413 2 0 -
39 trang 295 0 0
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
25 trang 188 1 0
-
9 trang 153 0 0
-
11 trang 107 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 92 2 0
-
120 trang 89 1 0