Quản lí hoạt động truyền thông đáp ứng yêu cầu đổi mới ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra vấn đề nếu quản lí tốt công tác này thì sẽ dẫn tới những hiệu ứng tích cực trong ngành Giáo dục và toàn xã hội, mang lại hiệu quả thực tế; từ đó góp phần giải quyết những vấn đề nan giải của công tác quản lí hoạt động truyền thông giáo dục trong các trường trung học cơ sở nói chung và các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động truyền thông đáp ứng yêu cầu đổi mới ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI NGUYỄN SỸ NAM Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nguyensynam201085@gmail.com Tóm tắt: Quản lí hoạt động truyền thông giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng của lãnh đạo các nhà trường trunghọc cơ sở. Bài viết đưa ra vấn đề nếu quản lí tốt công tác này thì sẽ dẫn tới những hiệu ứng tích cực trong ngành Giáodục và toàn xã hội, mang lại hiệu quả thực tế; từ đó góp phần giải quyết những vấn đề nan giải của công tác quản lí hoạtđộng truyền thông giáo dục trong các trường trung học cơ sở nói chung và các trường trung học cơ sở trên địa bàn quậnHà Đông, Hà Nội hiện nay. Từ khóa: Quản lí; hoạt động truyền thông; trung học cơ sở; quận Hà Đông - Hà Nội. (Nhận bài ngày 11/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 19/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/10/2016). 1. Đặt vấn đề khi triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là Ngành theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổimột trong những động lực quan trọng nhằm “phát huy mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, Thông qua các hoạt động truyền thông về GD giúptăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Việc xác định cho đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ phụ trách truyềncon người là trung tâm của sự phát triển, đòi hỏi nền thông, giáo viên (GV), nhân viên ngành GD&ĐT nâng caogiáo dục (GD) phải đổi mới nhận thức về mục tiêu: Từ hiệu quả công tác quản lí hoạt động truyền thông về GDchỗ “học để biết” sang nhấn mạnh “học để làm”, “học để cấp THCS trên địa bàn quận Hà Đông.tồn tại và chung sống” và “học để làm người”. Có nghĩa là, 2.2. Nội dungmột nền GD tiến bộ “khuyến khích sự phát triển đầy đủ Hoạt động truyền thông về GD cần tập trung tuyênnhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con người” vì lợi ích của truyền các nội dung trọng tâm và xuyên suốt như sau:bản thân và tương lai của dân tộc. Hoạt động GD trong Quan điểm chỉ đạo, yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ,các trường học cần chú trọng đến các hoạt động truyền giải pháp, kết quả, kinh nghiệm của cuộc Đổi mới cănthông GD đáp ứng Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. bản, toàn diện GD&ĐT trên địa bàn quận. Qua đó, xây Việc lựa chọn các kênh truyền thông như báo, tạp dựng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra côngchí, truyền hình, phát thanh, báo điện tử, mạng điện tác quản lí hoạt động truyền thông về GD. Thông tin,thoại di động, cần phải được ưu tiên số 1. Đây là loại tuyên truyền những quan điểm, chủ trương của Đảng,hình truyền thông có sức mạnh to lớn có thể cung cấp chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác lãnh đạo,thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đa dạng, chỉ đạo; kết quả, kinh nghiệm của việc Đổi mới căn bản,phong phú, phạm vi rộng. Vấn đề đặt ra là quản lí chất toàn diện GD&ĐT.lượng nội dung và hiệu quả của truyền thông như thế Thông tin, tuyên truyền các nội dung đổi mớinào trong GD. GD&ĐT như: Chương trình, phương pháp dạy và học; 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lí hoạt kiểm tra và đánh giá kết quả GD&ĐT, GD nghề nghiệp;động truyền thông giáo dục trong nhà trường hoàn thiện hệ thống GD quốc dân và quy hoạch mạng 2.1. Mục tiêu lưới cơ sở GD&ĐT, GD nghề nghiệp; phân luồng và định Mục tiêu của hoạt động truyền thông GD là đẩy hướng GD nghề nghiệp ở GD phổ thông; chươngtrình,mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng trong sách giáo khoa; nghiên cứu và ứng dụng khoa học; xãcác cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trên các hội hóa GD&ĐT; ứng dụng công nghệ thông tin trongphương tiện thông tin đại chúng về Đổi mới căn bản, công tác quản lí, hoạt động GD&ĐT; xây dựng trườngtoàn diện GD&ĐT, qua đó nâng cao nhận thức, tạo sự chuẩn quốc gia; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; thựcđồng thuận và phát huy sự đóng góp của xã hội trong hiện các chương trình, đề án, kế hoạch đã được Chínhviệc xây dựng, ban hành và thực hiện các chủ trương, phủ, Bộ GD&ĐT, Ủy ban nhân dân quận phê duyệt liênchính sách mới về GD&ĐT cấp Trung học cơ sở (THCS) quan đến công tác Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.86 • KHOA H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động truyền thông đáp ứng yêu cầu đổi mới ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI NGUYỄN SỸ NAM Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nguyensynam201085@gmail.com Tóm tắt: Quản lí hoạt động truyền thông giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng của lãnh đạo các nhà trường trunghọc cơ sở. Bài viết đưa ra vấn đề nếu quản lí tốt công tác này thì sẽ dẫn tới những hiệu ứng tích cực trong ngành Giáodục và toàn xã hội, mang lại hiệu quả thực tế; từ đó góp phần giải quyết những vấn đề nan giải của công tác quản lí hoạtđộng truyền thông giáo dục trong các trường trung học cơ sở nói chung và các trường trung học cơ sở trên địa bàn quậnHà Đông, Hà Nội hiện nay. Từ khóa: Quản lí; hoạt động truyền thông; trung học cơ sở; quận Hà Đông - Hà Nội. (Nhận bài ngày 11/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 19/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/10/2016). 1. Đặt vấn đề khi triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là Ngành theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổimột trong những động lực quan trọng nhằm “phát huy mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, Thông qua các hoạt động truyền thông về GD giúptăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Việc xác định cho đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ phụ trách truyềncon người là trung tâm của sự phát triển, đòi hỏi nền thông, giáo viên (GV), nhân viên ngành GD&ĐT nâng caogiáo dục (GD) phải đổi mới nhận thức về mục tiêu: Từ hiệu quả công tác quản lí hoạt động truyền thông về GDchỗ “học để biết” sang nhấn mạnh “học để làm”, “học để cấp THCS trên địa bàn quận Hà Đông.tồn tại và chung sống” và “học để làm người”. Có nghĩa là, 2.2. Nội dungmột nền GD tiến bộ “khuyến khích sự phát triển đầy đủ Hoạt động truyền thông về GD cần tập trung tuyênnhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con người” vì lợi ích của truyền các nội dung trọng tâm và xuyên suốt như sau:bản thân và tương lai của dân tộc. Hoạt động GD trong Quan điểm chỉ đạo, yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ,các trường học cần chú trọng đến các hoạt động truyền giải pháp, kết quả, kinh nghiệm của cuộc Đổi mới cănthông GD đáp ứng Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. bản, toàn diện GD&ĐT trên địa bàn quận. Qua đó, xây Việc lựa chọn các kênh truyền thông như báo, tạp dựng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra côngchí, truyền hình, phát thanh, báo điện tử, mạng điện tác quản lí hoạt động truyền thông về GD. Thông tin,thoại di động, cần phải được ưu tiên số 1. Đây là loại tuyên truyền những quan điểm, chủ trương của Đảng,hình truyền thông có sức mạnh to lớn có thể cung cấp chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác lãnh đạo,thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đa dạng, chỉ đạo; kết quả, kinh nghiệm của việc Đổi mới căn bản,phong phú, phạm vi rộng. Vấn đề đặt ra là quản lí chất toàn diện GD&ĐT.lượng nội dung và hiệu quả của truyền thông như thế Thông tin, tuyên truyền các nội dung đổi mớinào trong GD. GD&ĐT như: Chương trình, phương pháp dạy và học; 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lí hoạt kiểm tra và đánh giá kết quả GD&ĐT, GD nghề nghiệp;động truyền thông giáo dục trong nhà trường hoàn thiện hệ thống GD quốc dân và quy hoạch mạng 2.1. Mục tiêu lưới cơ sở GD&ĐT, GD nghề nghiệp; phân luồng và định Mục tiêu của hoạt động truyền thông GD là đẩy hướng GD nghề nghiệp ở GD phổ thông; chươngtrình,mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng trong sách giáo khoa; nghiên cứu và ứng dụng khoa học; xãcác cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trên các hội hóa GD&ĐT; ứng dụng công nghệ thông tin trongphương tiện thông tin đại chúng về Đổi mới căn bản, công tác quản lí, hoạt động GD&ĐT; xây dựng trườngtoàn diện GD&ĐT, qua đó nâng cao nhận thức, tạo sự chuẩn quốc gia; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; thựcđồng thuận và phát huy sự đóng góp của xã hội trong hiện các chương trình, đề án, kế hoạch đã được Chínhviệc xây dựng, ban hành và thực hiện các chủ trương, phủ, Bộ GD&ĐT, Ủy ban nhân dân quận phê duyệt liênchính sách mới về GD&ĐT cấp Trung học cơ sở (THCS) quan đến công tác Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.86 • KHOA H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lí hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông giáo dục Phát triển sự nghiệp giáo dục Công tác giáo dục học sinh của giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 172 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0