Quản lý ao trong nuôi tôm thay nước ít
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mô hình nuôi không thay nước hay thay nước ít, sẽ có nhiều chất thải tích tụ dưới đáy ao trong suốt vụ nuôi do không được dọn tẩy, vì thế cần tránh khuấy động các chất thải này, nếu không chúng sẽ làm ô nhiễm nước, giảm lượng ô xy sẵn có và sinh ra chất độc trong ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ao trong nuôi tôm thay nước ít Quản lý ao trong nuôi tôm thay nước ít Nguồn: vietlinh.com.vn Quản lý chất thải lắng tụ Trong mô hình nuôi không thay nước hay thay nước ít, sẽ có nhiều chất thảitích tụ dưới đáy ao trong suốt vụ nuôi do không được dọn tẩy, vì thế cần tránhkhuấy động các chất thải này, nếu không chúng sẽ làm ô nhiễm nước, giảm lượngô xy sẵn có và sinh ra chất độc trong ao. Qua thực nghiệm cho thấy, có lẽ sẽ có lợihơn nếu bơm chất thải ra khỏi ao trong suốt vụ nuôi để tránh làm chất này lơ lửngtrở lại nước ao trong thời gian nuôi. Giữa các vụ nuôi cần vệ sinh ao kỹ lưỡng để loại bỏ chất thải và giữ chấthữu cơ trong ao ở mức tối thiểu. Ở những ao mà đất có độ xốp cao, lượng chất hữucơ sẽ tăng theo thời gian nuôi chủ yếu do nước thẩm lậu kéo theo vật chất hữu cơvào trong đất. Vì thế lót ao sẽ giúp hạn chế trở ngại này. Hàng năm, nên tháo cạn ao để loại bỏ hết các chất thải lắng tụ ở ao lắng vàkênh. Nếu không loại bỏ chất thải hoàn toàn, chúng sẽ góp phần làm tăng đáng kểlượng chất hữu cơ đưa vào ao nuôi làm ao cạn dần. Theo dõi chất lượng nước Nên đo ô xy và pH 2 lần mỗi ngày, đo NH3 và độ trong hàng ngày. Việctheo dõi thường xuyên giúp phát hiện sớm những trở ngại để có cách quản lý hiệuquả. Sục khí Các ao có nhiều chất hữu cơ cần phải sử dụng máy sục khí sao cho có hiệuquả. Mô hình thay nước ít cần kết hợp với máy đập nước đòn trục ngắn và máyđòn trục dài. Các ao chứa cũng nên sục khí tốt để tăng cường hoạt động của các visinh vật, từ đó sẽ loại bỏ hiệu quả các chất dinh dưỡng trong nước. Kiểm soát pH Có thể cải thiện hệ đệm của nước ao bằng cách bón vôi vào đầu chu kỳnuôi. Sử dụng vôi quá mức, nhất là trong tháng đầu tiên của chu kỳ nuôi sẽ làmcho pH cao, vì thế phải kiểm soát hiệu quả việc bón vôi. Sự phát triển của phiêu sinh vật Ở các ao không thay nước và thay nước ít, có thể kiểm soát phiêu sinh vậtbằng cách ngừng sục khí và bón một lượng nhỏ bột tây hay BKC (0,1-0,5mg/lítnước) vào một góc ao. BKC ô xy hóa các vật chất hữu cơ và nó được trung hòadần, với một lượng nhỏ sẽ không ảnh hưởng đến cả ao. Tuy nhiên điều quan trọnglà không được diệt các phiêu sinh vật trong ao khi pH cao vì khi phiêu sinh vậtphân hủy có thể tạo ra khí NH3 đến mức gây độc. Có thể dùng Fomalin để diệt bớttảo và làm giảm pH để hạn chế được khả năng gây độc của NH3. Những loại hóa chất nói trên có thể dùng để kiểm soát tảo mắt (có màu nâuhay đỏ sẫm). Có thể ngừng sục khí vào một buổi chiều, tảo mắt sẽ nổi lên mặtnước, gió hay máy sục khí sẽ gom về một đầu ao để dễ dàng diệt chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ao trong nuôi tôm thay nước ít Quản lý ao trong nuôi tôm thay nước ít Nguồn: vietlinh.com.vn Quản lý chất thải lắng tụ Trong mô hình nuôi không thay nước hay thay nước ít, sẽ có nhiều chất thảitích tụ dưới đáy ao trong suốt vụ nuôi do không được dọn tẩy, vì thế cần tránhkhuấy động các chất thải này, nếu không chúng sẽ làm ô nhiễm nước, giảm lượngô xy sẵn có và sinh ra chất độc trong ao. Qua thực nghiệm cho thấy, có lẽ sẽ có lợihơn nếu bơm chất thải ra khỏi ao trong suốt vụ nuôi để tránh làm chất này lơ lửngtrở lại nước ao trong thời gian nuôi. Giữa các vụ nuôi cần vệ sinh ao kỹ lưỡng để loại bỏ chất thải và giữ chấthữu cơ trong ao ở mức tối thiểu. Ở những ao mà đất có độ xốp cao, lượng chất hữucơ sẽ tăng theo thời gian nuôi chủ yếu do nước thẩm lậu kéo theo vật chất hữu cơvào trong đất. Vì thế lót ao sẽ giúp hạn chế trở ngại này. Hàng năm, nên tháo cạn ao để loại bỏ hết các chất thải lắng tụ ở ao lắng vàkênh. Nếu không loại bỏ chất thải hoàn toàn, chúng sẽ góp phần làm tăng đáng kểlượng chất hữu cơ đưa vào ao nuôi làm ao cạn dần. Theo dõi chất lượng nước Nên đo ô xy và pH 2 lần mỗi ngày, đo NH3 và độ trong hàng ngày. Việctheo dõi thường xuyên giúp phát hiện sớm những trở ngại để có cách quản lý hiệuquả. Sục khí Các ao có nhiều chất hữu cơ cần phải sử dụng máy sục khí sao cho có hiệuquả. Mô hình thay nước ít cần kết hợp với máy đập nước đòn trục ngắn và máyđòn trục dài. Các ao chứa cũng nên sục khí tốt để tăng cường hoạt động của các visinh vật, từ đó sẽ loại bỏ hiệu quả các chất dinh dưỡng trong nước. Kiểm soát pH Có thể cải thiện hệ đệm của nước ao bằng cách bón vôi vào đầu chu kỳnuôi. Sử dụng vôi quá mức, nhất là trong tháng đầu tiên của chu kỳ nuôi sẽ làmcho pH cao, vì thế phải kiểm soát hiệu quả việc bón vôi. Sự phát triển của phiêu sinh vật Ở các ao không thay nước và thay nước ít, có thể kiểm soát phiêu sinh vậtbằng cách ngừng sục khí và bón một lượng nhỏ bột tây hay BKC (0,1-0,5mg/lítnước) vào một góc ao. BKC ô xy hóa các vật chất hữu cơ và nó được trung hòadần, với một lượng nhỏ sẽ không ảnh hưởng đến cả ao. Tuy nhiên điều quan trọnglà không được diệt các phiêu sinh vật trong ao khi pH cao vì khi phiêu sinh vậtphân hủy có thể tạo ra khí NH3 đến mức gây độc. Có thể dùng Fomalin để diệt bớttảo và làm giảm pH để hạn chế được khả năng gây độc của NH3. Những loại hóa chất nói trên có thể dùng để kiểm soát tảo mắt (có màu nâuhay đỏ sẫm). Có thể ngừng sục khí vào một buổi chiều, tảo mắt sẽ nổi lên mặtnước, gió hay máy sục khí sẽ gom về một đầu ao để dễ dàng diệt chúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Bệnh ở tôm Quản lý ao nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0