Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.52 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh
Đầu tư vào các dự án vốn đang gia tăng. Việc thỏa thuận tốt sẽ giúp các công ty có được một lợi thế ý nghĩa hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Bị thúc ép bởi nhu cầu toàn cầu đang gia tăng, các nhà cung cấp năng lượng và những sản phẩm chuyên về năng lượng trên toàn thế giới đang ngày phải tăng thêm các khoản đầu tư vào các trạm năng lượng, các nhà máy hóa chất, tích trữ dầu lửa, cán thép và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh Đầu tư vào các dự án vốn đang gia tăng. Việc thỏa thuận tốt sẽ giúp các công ty có được một lợi thế ý nghĩa hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Bị thúc ép bởi nhu cầu toàn cầu đang gia tăng, các nhà cung cấp năng lượng và những sản phẩm chuyên về năng lượng trên toàn thế giới đang ngày phải tăng thêm các khoản đầu tư vào các trạm năng lượng, các nhà máy hóa chất, tích trữ dầu lửa, cán thép và cả những dự án về vốn khác. Nhiều vị trí đảm trách ngày càng lớn hơn và công nghệ cũng ngày càng một phức tạp hơn. Nhưng kết quả lại là sự cạnh tranh khủng khiếp về các nguyên vật liệu cơ bản, thiết bị và cả nhân tài, những thứ đã khiến cho tất cả các ngành kinh doanh cần phải chuyển ngay tài sản thành những dự án vốn hàng tỷ đô la một cách thành công. Việc quản lý có đủ kỹ năng và bỏ qua những nhà thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà một dự án đòi hỏi luôn trở thành điều cốt yếu đối với việc tối đa hóa được giá trị kinh tế của dự án đó. Lấy ví dụ như trong ngành năng lượng dầu và điện, tới ba phần tư ngân sách chung là dành cho các nhà thầu cung cấp năng lượng, thu mua, xây dựng và cả những dịch vụ quản lý dự án. Nhờ việc tăng thêm chi phí cho những cơ hội bị bỏ lỡ hay bị cản trở mà môi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay được đánh giá rất quan trọng trong những hợp đồng lớn. Tuy nhiên, nhiều chủ doanh nghiệp vẫn đang phải vật lộn hết sức mình. Một số công ty tiếp cận mọi dự án vốn hoàn toàn độc lập dựa vào tình hình kinh doanh hay sự phá sản của riêng mình nhằm điều chỉnh mọi nỗ lực của những đội dự án riêng rẽ bằng chiến lược vốn dài hạn của họ theo hợp đồng. Trong khi đó, những công ty khác lại vội vàng tự trói mình vào các điều khoản, chọn những mẫu hợp đồng không phù hợp, hoặc đánh giá sai các rủi ro, các tài nguyên của tổ chức cũng như những kỹ năng mà các dự án vốn đòi hỏi phải có. Và chính những sai lầm đó đã tạo ra những cơ hội bị bỏ lỡ, những cản trở quan trọng cũng như chi phí dành cho chúng tiêu tốn tới hàng trăm triệu đô la. Thế nhưng có một số ít các chủ doanh nghiệp vẫn làm chủ được tình hình hợp đồng và đang thu được lợi ích từ chính những kế hoạch dự án tốt hơn, chi phí thấp hơn và ít bị cản trở hơn – một nguồn lợi thế cạnh tranh đáng kể. Để đạt được hiệu quả qua nhiều dự án thì những công ty này phải chuẩn hóa các hoạt động trong công việc của mình cũng như điều chỉnh được các mẫu hợp đồng thức thời nhằm theo kịp được tình trạng kinh tế của mỗi hợp đồng bằng chính sự kết hợp giữa kinh nghiệm và các kỹ năng mà công ty có được. Những công ty này cũng phải tìm kiếm các cách để thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà thầu hợp đồng với hy vọng làm việc cùng họ và chỉ ra được những đánh giá rủi ro chi tiết hơn so với các đối tác kém thành công của họ tiến hành. Cuối cùng, họ đầu tư vào nhân tài và khuyến khích hợp tác theo phạm vi chức năng nhằm trợ giúp việc tối đa hóa giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV) trong những dự án vốn của mình. Một sự kiểm tra về những cách tiếp cận mà các công ty này nắm giữ đã mang lại những bài học không chỉ dành cho các nhà cung cấp các sản phẩm chuyên về năng lượng và năng lượng mà còn dành cho cả những ngành kinh doanh chuyên dụng khác bao gồm như công nghệ cao, viễn thông và tự động hóa. Những bài học này cũng liên quan tới các tổ chức thuộc cả công lẫn tư đang đảm trách các dự án cơ sở hạ tầng lớn cũng như những nhà đầu tư đang tìm kiếm lợi nhuận từ chúng. Một môi trường đang thay đổi Trong khi sự tăng trưởng kinh tế trong thế giới đang phát triển cũng như việc gia tăng nhu cầu về năng lượng và những sản phẩm chuyên sâu về năng lượng mới tạo ra được những cơ hội lớn cho các ngành kinh doanh chuyên dụng thì những nguồn lực này cũng đang ngày càng làm tăng thêm nhu cầu rất lớn về các nguyên liệu cốt yếu, các dịch vụ và cả thiết bị. Và kết quả là ngày càng khó có được sự hỗ trợ hợp đồng như trước đây. Trong một số trường hợp, vấn đề này có thể thay đổi được tình trạng kinh tế của một dự án. Lấy ví dụ như ở vùng tây bắc Canađa, tiền lương của những người làm việc cho các nhà thầu hợp đồng thường được tăng cao hẳn lên ngay khi các công ty cạnh tranh tham gia phát triển những dự án trong lĩnh vực khai thác dầu lửa, và cũng tương tự như thế trong ngành công nghiệp khai thác than, những cản trở trong việc có được những chiếc xe tải, những mỏ than và cả thiết bị khác phải buộc kéo dài (và theo như những mức giá thành phẩm được báo cáo đưa ra thì vô cùng tốn kém) khiến cho độ trễ trong ngành mỏ đang dần mở rộng ra trên toàn thế giới. Mà như vậy, các áp lực sẽ vẫn còn tiếp tục. Việc sử dụng vốn toàn cầu đang được mong chờ vượt qua mức 71 nghìn tỷ đô la trong suốt thời gian từ năm 2008 tới năm 2013 – như vậy tăng khoảng một phần ba so với các mức từ năm 2002 tới năm 2007. Nhiều ngành kinh doanh chuyên dụng cũng được nhận định sẽ tăng từ 50 đến 80 phần trăm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh Quản lý các dự án vốn vì lợi thế cạnh tranh Đầu tư vào các dự án vốn đang gia tăng. Việc thỏa thuận tốt sẽ giúp các công ty có được một lợi thế ý nghĩa hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Bị thúc ép bởi nhu cầu toàn cầu đang gia tăng, các nhà cung cấp năng lượng và những sản phẩm chuyên về năng lượng trên toàn thế giới đang ngày phải tăng thêm các khoản đầu tư vào các trạm năng lượng, các nhà máy hóa chất, tích trữ dầu lửa, cán thép và cả những dự án về vốn khác. Nhiều vị trí đảm trách ngày càng lớn hơn và công nghệ cũng ngày càng một phức tạp hơn. Nhưng kết quả lại là sự cạnh tranh khủng khiếp về các nguyên vật liệu cơ bản, thiết bị và cả nhân tài, những thứ đã khiến cho tất cả các ngành kinh doanh cần phải chuyển ngay tài sản thành những dự án vốn hàng tỷ đô la một cách thành công. Việc quản lý có đủ kỹ năng và bỏ qua những nhà thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà một dự án đòi hỏi luôn trở thành điều cốt yếu đối với việc tối đa hóa được giá trị kinh tế của dự án đó. Lấy ví dụ như trong ngành năng lượng dầu và điện, tới ba phần tư ngân sách chung là dành cho các nhà thầu cung cấp năng lượng, thu mua, xây dựng và cả những dịch vụ quản lý dự án. Nhờ việc tăng thêm chi phí cho những cơ hội bị bỏ lỡ hay bị cản trở mà môi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay được đánh giá rất quan trọng trong những hợp đồng lớn. Tuy nhiên, nhiều chủ doanh nghiệp vẫn đang phải vật lộn hết sức mình. Một số công ty tiếp cận mọi dự án vốn hoàn toàn độc lập dựa vào tình hình kinh doanh hay sự phá sản của riêng mình nhằm điều chỉnh mọi nỗ lực của những đội dự án riêng rẽ bằng chiến lược vốn dài hạn của họ theo hợp đồng. Trong khi đó, những công ty khác lại vội vàng tự trói mình vào các điều khoản, chọn những mẫu hợp đồng không phù hợp, hoặc đánh giá sai các rủi ro, các tài nguyên của tổ chức cũng như những kỹ năng mà các dự án vốn đòi hỏi phải có. Và chính những sai lầm đó đã tạo ra những cơ hội bị bỏ lỡ, những cản trở quan trọng cũng như chi phí dành cho chúng tiêu tốn tới hàng trăm triệu đô la. Thế nhưng có một số ít các chủ doanh nghiệp vẫn làm chủ được tình hình hợp đồng và đang thu được lợi ích từ chính những kế hoạch dự án tốt hơn, chi phí thấp hơn và ít bị cản trở hơn – một nguồn lợi thế cạnh tranh đáng kể. Để đạt được hiệu quả qua nhiều dự án thì những công ty này phải chuẩn hóa các hoạt động trong công việc của mình cũng như điều chỉnh được các mẫu hợp đồng thức thời nhằm theo kịp được tình trạng kinh tế của mỗi hợp đồng bằng chính sự kết hợp giữa kinh nghiệm và các kỹ năng mà công ty có được. Những công ty này cũng phải tìm kiếm các cách để thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà thầu hợp đồng với hy vọng làm việc cùng họ và chỉ ra được những đánh giá rủi ro chi tiết hơn so với các đối tác kém thành công của họ tiến hành. Cuối cùng, họ đầu tư vào nhân tài và khuyến khích hợp tác theo phạm vi chức năng nhằm trợ giúp việc tối đa hóa giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV) trong những dự án vốn của mình. Một sự kiểm tra về những cách tiếp cận mà các công ty này nắm giữ đã mang lại những bài học không chỉ dành cho các nhà cung cấp các sản phẩm chuyên về năng lượng và năng lượng mà còn dành cho cả những ngành kinh doanh chuyên dụng khác bao gồm như công nghệ cao, viễn thông và tự động hóa. Những bài học này cũng liên quan tới các tổ chức thuộc cả công lẫn tư đang đảm trách các dự án cơ sở hạ tầng lớn cũng như những nhà đầu tư đang tìm kiếm lợi nhuận từ chúng. Một môi trường đang thay đổi Trong khi sự tăng trưởng kinh tế trong thế giới đang phát triển cũng như việc gia tăng nhu cầu về năng lượng và những sản phẩm chuyên sâu về năng lượng mới tạo ra được những cơ hội lớn cho các ngành kinh doanh chuyên dụng thì những nguồn lực này cũng đang ngày càng làm tăng thêm nhu cầu rất lớn về các nguyên liệu cốt yếu, các dịch vụ và cả thiết bị. Và kết quả là ngày càng khó có được sự hỗ trợ hợp đồng như trước đây. Trong một số trường hợp, vấn đề này có thể thay đổi được tình trạng kinh tế của một dự án. Lấy ví dụ như ở vùng tây bắc Canađa, tiền lương của những người làm việc cho các nhà thầu hợp đồng thường được tăng cao hẳn lên ngay khi các công ty cạnh tranh tham gia phát triển những dự án trong lĩnh vực khai thác dầu lửa, và cũng tương tự như thế trong ngành công nghiệp khai thác than, những cản trở trong việc có được những chiếc xe tải, những mỏ than và cả thiết bị khác phải buộc kéo dài (và theo như những mức giá thành phẩm được báo cáo đưa ra thì vô cùng tốn kém) khiến cho độ trễ trong ngành mỏ đang dần mở rộng ra trên toàn thế giới. Mà như vậy, các áp lực sẽ vẫn còn tiếp tục. Việc sử dụng vốn toàn cầu đang được mong chờ vượt qua mức 71 nghìn tỷ đô la trong suốt thời gian từ năm 2008 tới năm 2013 – như vậy tăng khoảng một phần ba so với các mức từ năm 2002 tới năm 2007. Nhiều ngành kinh doanh chuyên dụng cũng được nhận định sẽ tăng từ 50 đến 80 phần trăm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính kế toán quản trị tài chính tài chính doanh nghiệp kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 270 1 0