Danh mục

Quản lý các vấn đề độc học của môi trường: Phần 2

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.64 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Độc học môi trường" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Một số vấn đề độc hại liên quan đến sản xuất và sử dụng hoá chất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam; các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính; đánh giá rủi ro đối với các chất độc hại gây ô nhiễm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý các vấn đề độc học của môi trường: Phần 2 Chương 6 M Ộ T SỐ VÁN ĐÈ ĐỘC HẠI LIÊN QUAN ĐÉN SẢN XUẤT VÀ S Ử DỤNG HOÁ CHẤT TRONG CÁC NGÀNH CÔ NG N G H IỆP Ở V IỆT NAM [251I. N IIỬ N G N É T C H ÍN H V È Đ ộ c HẠI M ÔI TRƯ ỜNG DO s ử DỤNG HÓA C H Á T DỘ C HẠI T heo J.H.Duffus định nghĩa “độc hại là m ôn khoa học nghiên cứu về hậu quả taihại do ngộ độc các chất độc gây lên các tổ chức sống hoặc lên hệ sinh thái nóichung, thông qua các mối liên quan giữa hiệu ứng gây độc với nồng độ, liều dùng,thời gian phơi nhiễm , quá trình chuyển hoá, chuẩn đoán, ngăn ngừa và xử lý. Paracclus, (1538) cho rằng: Tất cả các chất đều độc, không có gì là không độc,chi căn cứ vào liều lượng sừ dụng sẽ quyết định được là chất đó có hoá chất sứ dụnghay không và độc nhu thế nào. Liều dùng (dose) ớ đây là lượng đơn vị hóa chất sừdụng gây độc lên trong lượng cơ thể sống (mg, g, ml/kg bw ) hoặc lên diện tích bềmặt cơ thể bị tiếp xúc (mg, g, m l/m 2bas). /lình 6.1: Qiuiti liệ lỊÍữa liều dùng đáp lim; (N iịiioii: M. Ritcliiramil aiul R.C.Shurk. Environmenlal ToxicoloiỊ), IV)//MS Khi tiếp nhặn một liổu chất gây dộc nhất định, cơ thề sống bị kích thích và nó cóđáp ứng (response) khác nhau. Sự đáp ứng dó cũng được biểu hiện như là một hiệuứng. L iều dùng - diíp ứng là một bieu thức liên quan chặt chẽ, được biểu diễn theom ột đường cong tương ứng như hình 6.1. Theo hình 6.1 khi cơ thề tiếp nhận mộtlượng nhó chất nào dó chưa dú tác động, cơ thể không có đáp ứng gì (Noresponse),nếu tăng đến m ột ngưỡng (Threshold) cơ thể bát đầu đáp ứng, liều dùng càng tăngcơ thể đáp ứng càng mạnh. Đen ngưỡng mà đáp ứng cơ thể là cực đại rồi thi đườngđáp ứng sẽ không đổi, cơ thề bị tê liệt hoàn toàn hoặc bị chết. Một trong nhũng cách so sánh độc tính cùa các hoá chất độc khác nhau, căn cứvào liều chết L D 5 0 của mỗi loại hoá chất. LD 50 được dịnh nghĩa là lượng hoá chất sứdụng làm chết 50% súc vật làm thí nghiệm như thỏ hoặc chuột, đơn vị tính mg, g,m l/kg bw. Liều chết LD 50 bàng đường uống (oral lethal dose) khác với qua conđường hô hấp (khi). Oltoboni (1991) đã đề nghị một bảng phân loại độc chất theobảng 2.1 căn cứ vào liều chết LD 50 qua đường uống với trẻ em và người lớn. B ản g 6 .1 . N guỡng gây chết đ éi vói con ngiròi khỉ bj nhiễm chất độc LD50 (mg/kg) Trè em 10 kg Người lớn 70kg đến 5 Khoảng gần I giọt Khoảng 1/16 thìa cà phê 5 -5 0 1 giọt- 1/8 thìa cà phê 1/16- 3/4 thìa cà phê 50 - 500 1/ 8-1 thìa cà phê 3/4tcp - 3 tcp 500 - 5000 1 tcp - 4 tcp(tbsp) 3 - 3 0 (tbsp) Quá 5000 Hơn 4 (tbsp) Hơn 30 (tbsp) (Nguồn: M. Ruchirawat and R.C.Shark. Environmental Toxicology, Vol ì - 1996) Mỗi loại hoá chất có một giá trị LD50 khác nhau, ví dụ LD50 (m g/kgbw ) của Ethyalcohol là 10.000; Nicotin là 0.5; DDT là 100. Giá trị LD 50 nhiễm độc qua ăn uống,ví dụ, với m ột con chuột nặng 200g, LD 50 qua đường uống là 1 0 0 mg/kgbw, qua dalà 0.016 m g/cm bas. Với người lớn 70kg, LD 5 0 qua đường uống là 100mg/kgbw,qua da là 0,388 m g/cm bas. T rong công nghiệp tồn tại hàng nghìn loại hoá chất khác nhau dưới dạng nguyênliệu, sản phẩm , bán sàn phẩm hay chất thài. Xét về phương điện độc học môi trường,người ta có thố phân loại các hoá chắt dó thành các nhóm chính ( theo M athurosR uchiravat - Cnvironmcntal To.xicology, 2-1996) sau dây: Dum> môi. Kim loại. Á kim. Các hợp chai hữu O 149 I. D u n g môi h ữ u CO’ Các dung môi hữu cơ phổ biến nhất trong công nghiệp Việt Nam bao gồm: - Toluen: Được dùng rất nhiều trong công nghiệp sơn, nhựa, keo, in ấn và đượcdùng như là chất trung gian trong công nghiệp tổng họp chất hữu cơ. Toluen rất rễcháy, đo nhiệt độ bay hơi thấp nên gây tác động trực tiếp đến các cơ quan khứu giác.Toluen hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp và qua da. Không tác động đến tuý vàxương như benzen, nhưng tiếp xúc lâu với toluene thường dẫn đến những dị thườngvề tâm sinh lý. Khoảng 1.OOOppm sẽ gây chóng mặt và đau đầu, với nồng độ caohơn sẽ bị hôn mê. - Benzen: Bcnzen là một dung môi hữu cơ được dùng phổ biến trước đây, nhưnghiện đã bị hạn chế sù dụng đến mức tối đa. Hiện tại bezen được sừ dụng nhiều trongcông nghiệp sàn xuất giấy, nhựa, cao su và công nghệ in ành. Benzen được hấp thụqua đường hô hấp và qua da, nó có khả năng tích tụ rất lâu trong mô mỡ. Khi nhiễmnồng độ cao, benzene có thề gây ra hôn mê, nếu không được cấp cứu kịp thời có thểgây tử vong. Benzen có thề gây các bệnh về máu thông qua tác động lâu dài tới tuỷxương và dẫn đến ảnh hướng tới ADN. - Xylen: Tuy ít dùn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: