Danh mục

Quản lý chi phí trong doanh nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý chi phí là một phần của các chiến lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường. Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạn không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chi phí trong doanh nghiệpQuản lý chi phí trong doanh nghiệpQuản lý chi phí là một phần của các chiến lược tăng trưởng kinhdoanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo ra các ưuthế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường.Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạn khôngthể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầutư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động củacông ty.Việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bềnvững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất đốivới các DN nhỏ và vừa hiện nay. Vì vậy, theo các chuyên gia,một trong những “nước cờ” mà DN nào cũng phải tính đến là việcquản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm,dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơnvới khách hàng.Xác định chi phí trong doanh nghiệpTổng chi phí trong doanh nghiệpbao gồm chi phí lao động trực tiếp,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàchi phí chung. 1. Chi phí lao động trực tiếp: Là tiền lương và các khoản liên quan trả cho công nhân lao động trực tiếp mà chúng có thể được phân bổ toàn bộ theo lượng thời gian đã sử dụng để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc để cung cấp một dịch vụ cụ thể. 2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:  Giá mua nguyên vật liệu;  Chi phí tồn trữ;  Chi phí đặt hàng;  Tổn thất do thiếu hụt nguyên vật liệu tồn trữ;3. Chi phí chung bao gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.Chi phí có thể được xác định là:  Chi phí biến đổi: là tổng của chúng thay đổi tỉ lệ thuận với mức sản lượng;  Chi phí cố định: Là chi phí không thay đổi khi mức sản lượng thay đổi.Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệpNgười quản lý doanh nghiệp cần phải nắm các thông tin vềchi phí để ra quyết định. Tính toán, kiểm soát chi phí giúpdoanh nghiệp kiểm soát ngân quỹ và tính giá thành sảnphẩm hoặc dịch vụ. Việc kiểm soát chi phí của DN không chỉlà bài toán về giải pháp tài chính, mà còn là giải pháp về cáchdùng người của nhà quản trị. Đây chính là vấn đề sống còncủa DN trong thời kỳ hội nhập.Hiện nay, giải pháp thông thường mà cácDN áp dụng là cắt giảm các khoản chiphí, duyệt gắt gao từng khoản chi và liêntục nhắc nhởnhân viên tiết kiệm chi phí..Tuy nhiên, cuối cùng, hiệu quả kiểm soátchi phí vẫn không đạt được như mongđợi của DN và nhân viên cho là giám đốc“keo kiệt”. Đặc biệt, vấn đề DN, nhất là những công ty quy mônhỏ, thường hay gặp phải hiện nay là sự nhầm lẫn giữa việc kiểmsoát chi phí với cắt giảm chi phí và sự lúng túng trong xây dựng ýthức tiết kiệm ở nhân viên. Điều này dẫn đến một hệ quả khônghay là, DN thường phải loay hoay tốn nhiều thời gian giải quyếtphát sinh chi phí ngoài ý muốn. Từđó, khoảng cách giữa lãnh đạovà nhân viên ngày càng xa.Chi phí chỉ có thể được kiểm soát khi DN tuân thủ theo các bướckiểm soát chi phí sau đây. Trước hết, DN phải lập định mức chiphí, cụ thể là định mức cho các khoản chi phí theo những tiêuchuẩn gắn với từng trường hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạtđộng của DN. Như vậy, DN phải nghiên cứu các dữ liệu trướcđây, đưa ra một sự so sánh chuẩn cũng như căn cứ vào diễnbiến giá cả trên thị trường và chiến lược phát triển của công ty.Bước kế tiếp là thu thập thông tin về chi phí thực tế. Công việcnày không chỉ là trách nhiệm của phòng kế toán, mà cònphảiđược sự tham gia của các phòng, ban khácđể DN chủ độnghơn trong việc xử lý thông tin chi phí. Các chi phí phải được phânbổ thành từng loại cụ thể. Ngoài ra, DN phải phân tích biến độnggiá cả trên thị trường theo định kỳ, dựa trên những thông tin chiphí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lậpđể dễ dàng xácđịnh sự khác biệt giữa chi phí thực tế với định mức, đồng thờikhoanh vùng những nơi phát sinh chi phí biến động. Sau khi điềutra và biết được nguyên nhân biến động chi phí, DN sẽ xác địnhcác chi phí và kiểm soát được của từng bộ phận nhân viên.Chủ DN phải thường xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chiphí cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việckiểm soát chi phí, đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý.Xây dựng ý thức tiết kiệm chi phíLàm cách nào để đội ngũ nhân viên ý thức về chi phí và trởnên quan tâm đến việc giảm chi phí? Các cách thức nhưkhuyến khích nhân viên tham gia quản lý chi phí hay thamgia và trao đổi với nhân viên nhằm nâng cao ý thức của nhânviên về tầm quan trọng của chi phí và kiểm soát chi phí tạidoanh nghiệp.Tham gia và trao đổiBạn cần phải trao đổi với nhân viên về chi phí nếu bạn muốn họtham gia vào việc kiểm soát chi phí. Không nên cung cấp thôngtin dưới dạng báo cáo tài chính khó hiểu cần phải cung cấp đúnglúc đúng chỗ bằng những từ ngữ thích hợp dễ hiểu. Tức là thôngtin về chi phí sẽ có hiệu lực hơn nếu nó được nêu ra ngay tại nơiphát sinh chi phí và ngay khi chi ...

Tài liệu được xem nhiều: