Danh mục

QUẢN LÝ DI SẢN

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 61.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại hiệu quả cao cho cán cân kinh tế nước nhà. Đất nước ta được bạn bè trong khu vực và thế giới biết đến với những nét văn hóa độc đáo tạo nên sự hấp dẫn kỳ thú với bất kì ai đã từng một lần ghé thăm. Bởi thế Việt Nam luôn là một điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch thế giới. Với hơn mười di sản văn hóa được UNESSCO công nhận và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ DI SẢN Trong nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây, du lịch đã trởthành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại hiệu quả cao cho cán cân kinh tếnước nhà. Đất nước ta được bạn bè trong khu vực và thế giới biết đếnvới những nét văn hóa độc đáo tạo nên sự hấp dẫn kỳ thú với b ất kì ai đãtừng một lần ghé thăm. Bởi thế Việt Nam luôn là một đi ểm đ ến h ấp d ẫntrong bản đồ du lịch thế giới. Với hơn mười di sản văn hóa đượcUNESSCO công nhận và hàng trăm các di sản độc đáo khác rải rác trênkhắp cả nước đã thu hút sự ưa khám phá trong lòng du khách và đây cũngchính là những nguồn lực quan trọng nhất, mang tính quyết định sự pháttriển ngành du lịch; đồng thời là cơ sở để hình thành, phát tri ển các h ệthống lãnh thổ du lịch. Theo sự tìm hiểu và thực tế cho thấy, ở các quốc gia có h ệ th ống disản văn hóa đa dạng, phong phú nếu được quản lý, quy hoạch, khai thác,bảo vệ và tôn tạo hợp lý theo hướng tiết kiệm, b ền v ững s ẽ có ngành dulịch phát triển bền vững, đạt hiệu quả cao. Ngược lại, nếu quốc gia đó dùtồn tại một hệ thống di sản rất đa dạng, độc đáo nhưng nếu không cóbiện pháp quản lý, khai thác, bảo vệ hợp lý sẽ làm mất đi sắc thái văn hóacủa từng địa phương và hiệu quả kinh doanh du lịch thấp. Vì vậy, đểngành du lịch Việt Nam thực sự đạt được những hiệu quả cao nhất, đẻlại những dấu ấn sâu đậm nhất trong lòng du khách thì công tác quản lý disản văn hóa phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản trong quá trình pháttriển du lịch. Thực tế tại Việt Nam cũng như ở nhiều quốc gia trên thế giới chothấy, các địa phương, các quốc gia có những di sản văn hóa phong phú, đadạng, đặc sắc, có mức độ tập trung cao có ngành du lịch phát triển bềnvững, đạt hiệu quả cao. các địa phương, các quốc gia tuy có văn hóa đadạng, phong phú, đặc sắc nhưng không được quy hoạch Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dântộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò tolớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Theo luật Di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi ệtNam (năm 2001) thì “Di sản văn hóa là những công trình xây dựng và cácdi vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị l ịchsử - văn hóa và khoa học”. Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá củacộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoánhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước củanhân dân ta. Để đưa ra được những nguyên tắc đúng đắn, trước hết ta phải hiểuquản lý văn hóa và quản lý di sản văn hóa là gì? Quản lý văn hóa là quá trình xây dựng đường lối, chính sách và tổchức hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy tốt nh ất giá trị c ủa văn hóaViệt Nam đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàucho văn hóa dân tộc. Quản lý di sản văn hóa là quá trình theo dõi đ ịnh h ướng và đi ều ti ếtquá trình tồn tại và phát triển các di sản văn hóa trên một địa bàn cụ th ểnhằm bảo tồn và phát huy tốt nhất các giá trị c ủa chúng. Đây là l ợi ích tolớn nhiều mặt, lâu dài trong cộng đồng dân cư, chủ nhân của các di s ảnvăn hóa đó. Như vậy ta có thể thấy giữa quản lý di sản văn hóa với phát triểndu lịch luôn tồn tại mối quan hệ mật thiết với nhau, luôn tác động t ươnghỗ cho nhau. Trước hết phải có di sản văn hóa thì hoạt động du l ịch mớithực hiện được. Phát triển du lịch là một trong những biện pháp làm choquản lý di sản văn hóa đạt hiệu quả cao. Để mối quan hệ đó được gắn bócặt chẽ như thế thì công tác quản lý di sản văn hóa c ần đ ược đ ề cao toàndiện và phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây: Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế, công tác quản lý di s ảnvăn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam phải đảm bảo 7 nguyên t ắc cănbản sau đây: Nguyên tắc thứ nhất đó là phải quản lý có trọng tâm, trọng điểm. Căn cứ vào lịch sử phát triển rực rỡ của mình, cha ông ta đã để lạicho chúng ta một tài sản văn hóa vô cùng to l ớn c ả v ề s ố l ượng và ch ủngloại. Trong kho tàng di sản văn hóa ấy có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêucực, quy mô và tính chất khác nhau. Về mặt nội dung, bất kỳ một sảnphẩm du lịch nào cũng là một sản phẩm văn hóa nhưng không phải sảnphẩm văn hóa nào cũng trở thành sản phẩm du lịch . Điều này có nghĩarằng, mỗi một sản phẩm du lịch của một địa phương đều ph ải được xâydựng trên nền tảng các yếu tố văn hóa bản địa nhưng phải đáp ứng và phùhợp với nhu cầu của các đối tượng du khách khác nhau. Trong khi đó,không phải tất cả các sản phẩm văn hóa của địa phương đó đều có th ểđem ra phục vụ du khách. Muốn trở thành một sản phẩm du lịch, sảnphẩm văn hóa đó phải đáp ứng được những tiêu chí nhất định về khônggian, thời gian, về định tính, định lượng và phải cân đối giữa giá trị và giácả… Trong rất nhiều di sản văn hóa trên một địa bàn, ch ỉ có th ể đ ưa m ộtsố di sản đáp ứng được những tiêu chí nhất định vào khai thác, phục vụdu lịch. Do vậy, người làm công tác quản lý phả ...

Tài liệu được xem nhiều: