Danh mục

Quản lý địch hại trong ao ương cá giống nước ngọt

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đảm bảo tỷ lệ sống của cá bột thành cá hương, cá giống cao nhất, ngoài chế độ chăm sóc tốt về dinh dưỡng thì việc quản lý địch hại là điều rất quan trọng.Ao ương cá cần được cải tạo kỹ Ngăn chặn địch hại vào ao ương Chuẩn bị ao ương: Đây là khâu đầu tiên và cũng là quan trọng vì vậy cần đảm bảo tốt những yếu tố sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý địch hại trong ao ương cá giống nước ngọt Quản lý địch hại trong ao ương cá giống nước ngọtĐể đảm bảo tỷ lệ sống của cá bột thành cá hương, cá giống cao nhất, ngoài chế độ chămsóc tốt về dinh dưỡng thì việc quản lý địch hại là điều rất quan trọng. Ao ương cá cần được cải tạo kỹNgăn chặn địch hại vào ao ươngChuẩn bị ao ương: Đây là khâu đầu tiên và cũng là quan trọng vì vậy cần đảm bảo tốtnhững yếu tố sau:Đối với ao cũ cần tháo cạn, bắt hết các loại cá còn sót lại, phơi khô đáy ao để trứng và ấutrùng của cá, địch hại sót lại từ vụ trước bị chết hoàn toàn.Tẩy ao bằng vôi: Nếu dùng vôi cục để tẩy thì tháo nước vào khoảng 7 - 10cm để vôi phânbố đều, lượng vôi dùng là 30 - 40 kg/sào, những ao ít bùn dùng 20 - 30 kg/sào (khoảng 6- 10 kg vôi cho 100m2 ao).Cách làm: Đào 1 vài hồ ở xung quanh bờ, cho vôi vào tôi rồi dùng gáo vảy đều khắp ao,ngày hôm sau dùng cào, vồ đảo bùn với nước vôi để nước vôi ngấm sâu, tăng hiệu quả.Tẩy ao bằng vôi bột: dùng 10 kg/100m2 ao, rải đều khắp đáy ao và xung quanh ao, sauđó dùng cào sục cho vôi ngấm đều.Cấp nước: Nước lấy vào ao tốt nhất là dùng bơm và lọc qua lưới lọc để ngăn trứng và ấutrùng của cá, ếch…Cách lấy nước vào ao: Khơi một rãnh nhỏ rộng 50cm, một đầu rãnh phía nguồn nướcchắn bằng một cái rá đan dày để lọc các loài cá dữ và côn trùng to; một đầu đặt một ống(ống bương hoặc ống nhựa PVC) đường kính 10 - 15cm, hai đầu bịt bằng lưới cước, ốngthông rỗng cho nước chảy.Các biện pháp diệt địch hạiBọ gạo, nòng nọc là những địch hại làm hao hụt rất nhiều cá bột, vì vậy cần phải pháthiện và tiêu diệt kịp thời.Cách diệt bọ gạo:- Làm một khung tre (nứa) hình vuông có diện tích 2m2, đổ dầu hỏa vào khung, cứ 10hoặc 20 phút lại di động khung đi khắp mặt ao. Bọ gạo ngoi lên thở sẽ bị dính dầu màchết. Cũng có thể đổ tràn dầu hỏa lên trên mặt ao để diệt bọ gạo cũng không gây ảnhhưởng đến cá.- Ban đêm có thể thắp đèn treo lên cọc giữa khung dầu hỏa để nhử bọ gạo tìm đến ánhsáng dính dầu chết.Cách diệt nòng nọc:- Nòng nọc là ấu trùng của ếch nhái, cóc, còn tồn tại đến tháng thứ 7 nếu trời ít mưa.Nòng nọc dễ lọt vào ao ương sau khi thả cá và ăn hại rất nhiều cá bột.Phương pháp diệt nòng nọc hiệu quả nhất là buổi sáng sớm dùng vợt cá hương hoặc lướicá hương quây bắt, cá bột sẽ lọt qua mắt lưới mà không bị ảnh hưởng gì.

Tài liệu được xem nhiều: