Quản lý dự án lớn và nhỏ!
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dự án lớn và nhỏ! Quản lý dự án lớn và nhỏ!Sự thay đổi nhanh chóng và áp lực mạnh mẽ từ các cuộc cạnhtranh khắc nghiệt đã khiến ngày càng nhiều hoạt động của tổchức trở thành công việc của dự án. Sự thay đổi về công nghệ,nhu cầu, thị hiếu của khách hàng đã làm giảm bớt tính chấtthường nhật của công việc. Công việc đã trở nên phức tạp hơnvà các phòng ban của tổ chức vốn được bố trí để làm những việcthường ngày sẽ khó tiếp cận với công việc mới hơn. Bên cạnhđó, áp lực cạnh tranh cũng buộc các tổ chức phải triển khai côngviệc nhanh hơn.Để có thể hoàn thành đúng hạn và phù hợp với khoản ngân sáchđề ra, dự án cần được quản lý tốt. Quy mô dự án càng lớn, việcquản lý hiệu quả càng khó khăn. Nhà quản lý dự án có nhiệm vụbiến đổi khái niệm mơ hồ ban đầu của cấp lãnh đạo thành một hệthống có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng và nguồn lực cho mộtmục tiêu quan trọng của tổ chức. Tóm lại, công tác quản lý dự ánvà người quản lý dự án sẽ giúp tổ chức thực hiện những nhiệmvụ lớn và quan trọng. Vì vậy, việc quản lý dự án một cách hiệuquả có thể mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:• Xúc tiến thực hiện công việc đúng thời hạn và trong phạm vingân sách cho phép.• Rút ngắn thời gian phát triển. Bằng cách đáp ứng các mục tiêuđã đề ra trong phạm vi hợp lý, việc quản lý dự án sẽ giúp giảmthiểu các rủi ro.• Sử dụng các nguồn lực hiệu quả. Việc quản lý dự án hiệu quảkhông làm lãng phí tiền bạc hoặc thời gian của nhân viên.Với những lợi ích này, chúng ta sẽ không lấy làm ngạc nhiên khicác giải pháp quản lý dự án đang được áp dụng ngày càng nhiềucho các công trình xây dựng lớn, trong việc phát triển máy bayquân đội và dân dụng, xây dựng website thương mại điện tử,hoạt hình, và nhiều lĩnh vực khác - thậm chí cả những chiến dịchmang tính chất chính trị.Nguồn gốcViệc xác định mục tiêu, tổ chức bộ máy, hoạch định chiến lược,quản lý hoạt động và đặt chúng vào vị trí trung tâm của công tácquản lý dự án không còn là công việc mới mẻ đối với các tổ chứcvà chắc chắn điều đó đã từng được thực hiện dưới hình thức nàyhay hình thức khác. Những công trình xây dựng kỳ vĩ của thế giớicổ đại, như kim tự tháp Ai Cập, đấu trường La Mã hay hệ thốngđường sá và thủy lợi, hầu hết đều có những đặc điểm của các dựán ngày nay. Những công việc như thế sẽ không thể hoàn tất nếukhông có sự đầu tư thích đáng về kỹ thuật, tài chính, nhân côngvà yếu tố không thể thiếu được là công tác quản lý. Tương tự,giai đoạn cuối thế kỷ 19 được đánh dấu bằng các dự án có quymô và mức độ phức tạp đáng kinh ngạc: những tòa nhà chọc trờiđầu tiên, tuyến đường sắt xuyên lục địa, các con tàu khổng lồchạy bằng hơi nước…Ngay từ đầu thế kỷ 20, các nhà cách tân trong lĩnh vực kỹ thuậtdân dụng đã bắt đầu suy nghĩ một cách có hệ thống hơn trướcnhững công việc mà họ đang phải đối mặt. Họ bắt đầu áp dụngcác phương thức quản lý theo khoa học. Đến thập niên 1930, mộtsố phương pháp đã được các nhà quản lý dự án chuyên nghiệpthời bấy giờ đưa vào sử dụng. Dự án đập ngăn nước Hoover,được xây dựng từ năm 1931 đến năm 1935, đã dùng một côngcụ lập kế hoạch bằng đồ thị do Henry Laurence Gantt đề xuất vàphát triển. Biểu đồ này hiện nay vẫn được gọi bằng cái tên đơngiản là biểu đồ Gantt. Trong những năm Chiến tranh thế giới lầnthứ nhất, dự án Manhattan đã nghiên cứu để sản xuất loại vũ khíhạt nhân đầu tiên. Vào cuối thập niên 1950, DuPont, với sự trợgiúp của công nghệ máy tính Remington Rand Univac, áp dụngmột phương pháp đã trở nên rất quen thuộc ngày nay là đườngtới hạn để quản lý việc vận hành và bảo dưỡng một nhà máy.Gần như cũng tại thời điểm đó, hãng tư vấn Booz Allen &Hamilton đã hợp tác với Lực lượng Hải quân Mỹ xây dựng Kỹthuật kiểm tra và đánh giá chương trình (PERT) bao gồm cácbiểu đồ và lịch trình cần thiết cho việc phát triển dự án thiết kế tàungầm hạt nhân Polaris.Ngay khi mới hình thành, các phương pháp quản lý dự án đãnhanh chóng được phổ biến trong các lĩnh vực kỹ thuật dândụng, xây dựng, công nghiệp quốc phòng và rất nhiều lĩnh vựckhác. Trên thực tế, hoạt động của một số công ty là sự nối tiếpcủa các dự án lớn. Thay vì tổ chức các hoạt động liên quan đếnnhững phòng ban thông thường (như tài chính, tiếp thị…), nhữngcông ty này sắp xếp các bộ phận đó vào các dự án chính.Microsoft chính là một công ty như vậy. Dù vẫn có các phòng bantheo mô hình doanh nghiệp truyền thống, nhưng các tổ chức dựán của Microsoft (như Office, Windows, v.v.) có ý nghĩa quantrọng hơn nhiều đối với sự thành công của công ty, đồng thời xácđịnh phương thức hoạt động của họ.Nâng cao tính chuyên nghiệpNhờ sự phổ biến các phương pháp quản lý dự án, các tổ chứcngày càng tỏ ra hiệu quả hơn trong việc lập kế hoạch và xâydựng cơ cấu. Những phương pháp này cũng trở thành trọng tâmcủa các khóa học nâng cao, các dịch vụ tư vấn và các chươngtrình đào tạo về quản lý.Tính chuyên nghiệp ngày càng tăng trong công v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
3 trang 74 0 0
-
4 trang 66 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 53 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 53 0 0 -
Những yêu cầu khác trong không gian thực hiện tổ chức sự kiện
7 trang 50 0 0 -
Ba bài học thành công từ Bill Gates
4 trang 48 0 0 -
7 trang 47 0 0
-
Đổi mới để thương hiệu luôn tỏa sáng
7 trang 47 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Nghệ thuật dùng các nhân vật nổi tiếng trong tổ chức sự kiện
4 trang 44 0 0 -
Đưa đón khách và vận hành bến đỗ xe trong tổ chức sự kiện
8 trang 42 0 0 -
Họp báo và kết quả họp báo trong tổ chức sự kiện
5 trang 42 0 0 -
KÊNH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ KIỆN
4 trang 41 0 0 -
OMO - bước chuyển mình trong định vị thương hiệu
12 trang 40 0 0