Danh mục

Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tại các trường trung học phổ thông: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quan quản lý hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tại các trường trung học phổ thông: Thực trạng và giải phápTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 119 QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCTHEOĐỊNHHƯỚNG PHÁTTRIỂNPHẨMCHẤTVÀNĂNGLỰCHỌCSINH TẠICÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG: TRỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Nguyễn Văn Nam Trường Trung học phổ thông Lục Ngạn 2 Tóm tắt: Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Do vậy, trong mọi thời đại, các chương trình giáo dục được áp dụng, tuy có khác nhau về cấu trúc, phương pháp và nội dung giáo dục,… nhưng đều hướng tới mục tiêu nhân cách. Trong Trong đó việc hình thành phẩm chất và năng lực con người (đức, tài) được quan tâm nhấn mạnh. Để thực hiện việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phải tiến hành nhiều giải pháp, trong đó đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục. Trong phạm vi bài viết này tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quan quản lý hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Từ khóa: Phẩm chất, năng lực, phát triển phẩm và năng lực, quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, học sinh trung học phổ thông. Nhận bài ngày 22.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.7.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Nam: Email: namthuy79@gmail.com1. MỞ ĐẦU Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung vàlà yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Do vậy, trong mọi thời đại, cácchương trình giáo dục được áp dụng, tuy có khác nhau về cấu trúc, phương pháp và nội dunggiáo dục,… nhưng đều hướng tới mục tiêu nhân cách. Trong đó việc hình thành phẩm chấtvà năng lực con người (đức, tài) được quan tâm. Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dụcvà đào tạo hiện nay bên cạnh những mặt tích cực, thì vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đápứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Nhận thấy rõ điều đó Nghị quyết 29 Ban chấphành Trung ương 8 khóa XI đã ban hàn, khẳng định phát triển giáo dục và đào tạo là nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Sự chuyển biến mới mẻ quá trình giáo dụctừ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực phẩm chất người học. Học120 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘIđi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đìnhvà giáo dục xã hội. Để thực hiện việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phảitiến hành nhiều giải pháp, trong đó đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục được xem làmột giải pháp quan trọng, cần thiết được quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn từ các nhà giáodục, quản lý hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm phẩm chất và năng lực Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật. Hay nói cách khác, phẩm chất lànhững yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luậtcủa con người được hình thành sau một quá trình giáo dục. Năng lực được hiểu là những khảnăng cơ bản dựa trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và khả năng hành động thànhcông và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đốimặt với các tình huống trong cuộc sống.2.2. Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất, nhưng điều chủ yếu là năng lực hìnhthành, phát triển và thể hiện trong hoạt động tích cực của con người dưới tác động của rènluyện, dạy học và giáo dục. Cấu trúc của năng lực bao gồm các thành phần cơ bản: tri thức,kỹ năng và các điều kiện tâm lý. Vì thế, phát triển năng lực (PTNL) học sinh, trước hết làphát triển các thành phần này. Phát triển PCNL học sinh là một nhiệm vụ thường xuyên, đặcbiệt quan trọng đối với các trường phổ thông. Phát triển PCNL học sinh là nhằm làm cho cácnăng lực chung và năng lực đặc trưng cho từng môn học/lớp học/cấp học được hình thành,củng cố và hoàn thiện ở học sinh. Ở trường THPT, vấn đề phát triển PCNL học sinh phảiđược đặt ra theo quan điểm toàn diện, thông qua các hoạt động giáo dục cơ bản của nhàtrường, trong đó có HĐDH, được tổ chức một cách đồng bộ. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: