Danh mục

Quản lý hoạt động theo nhóm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.47 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quản lý hoạt động theo nhóm, kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động theo nhóm Quản lý hoạt động theo nhómHoạt động kinh doanh của các tập đoàn, công ty hiện nay không thểthiếu đi vai trò quan trọng của mô hình các nhóm. Với mô hình này, nhàquản lý sẽ dễ dàng đạt được tham vọng và mục đích của mình hơn. Vìvậy, bạn cần xây dựng và phát triển các nhóm trong công ty, để họ thựcsự là những tập thể “bất khả chiến bại” trên thương trường. Muốn làmđược điều này, cần phải chú ý đến những nguyên tắc sáng suốt sau đây.1. Giá trị của tập thểAi trong chúng ta cũng đều có tham vọng chinh phục những mục đích tolớn, phần nhiều bị thúc đẩy bởi bản ngã, cái tôi bên trong, hoặc cũng vìchúng ta cảm thấy những điều mình đang có còn quá ít hay còn quánhiều điều cần phải đạt được trong cuộc sống. Tuy nhiên, một người vẫncòn là quá nhỏ để đạt đến những mục đích lớn lao ấy.2. Tầm nhìn rộngMục đích bao giờ cũng quan trọng hơn những nguyên tắc khuôn sáo.Bởi vậy, các thành viên trong nhóm phải biết kìm nén, thậm chí hạ thấpnhững nguyên tắc cá nhân, những kế hoạch, dự định riêng tư của mìnhvì tầm nhìn, mục đích và lợi ích chung của cả tập thể. Nếu người lãnhđạo nhận thức được viễn cảnh, họ phải biết cách truyền đạt viễn cảnh ấyđến các thành viên trong nhóm, đồng thời tạo điều kiện làm việc thuậnlợi cho mọi người và biết cách chọn đúng “người chơi” để hiện thực hóanhững viễn cảnh ấy.3. Tìm thấy sở trường của mỗi cá nhânMỗi thành viên trong nhóm đều có một sở trường, sở đoản riêng. Về cơbản, nếu biết đặt đúng mỗi cá nhân trong nhóm vào vị trí phù hợp, giaođúng việc phát huy được thế mạnh của họ, bạn sẽ tận dụng được tối đasức mạnh của mọi người và tạo nên sức mạnh của cả tập thể, khi đó conđường thành công của bạn sẽ mở rộng hơn. Bởi vậy nhà quản lý cầnphải biết quan sát, phát hiện và đánh giá đúng năng lực, kỹ năng, thếmạnh cũng như những tiềm năng riêng của từng thành viên.4. Đối đầu với thách thứcMỗi khi phải đối mặt với những thách thức, dù là khó khăn đến mức độnào đi chăng nữa, mỗi thành viên trong nhóm đều không được phép lùibước. Tùy vào mức độ của mỗi khó khăn, thách thức mà bạn phải biếtchọn những nhóm có phong cách riêng thích hợp. Chẳng hạn trướcnhững thách thức hoàn toàn mới cần phải có những thành viên sáng tạo,với những khó khăn lặp lại thì phù hợp với một nhóm giàu kinh nghiệm,những biến cố khó lường trước đòi hỏi phải giao cho những con ngườilinh hoạt và có tầm nhìn xa. Nhà quản lý phải thường xuyên cọ xát vớicác thành viên trong nhóm, luôn có những thay đổi phù hợp về nhân sựvà cách lãnh đạo và để thích ứng với mỗi hoàn cảnh riêng.5. Vượt lên trên sự ganh ghét đố kịMột nhóm thống nhất và hoạt động có hiệu quả nhiều khi lại được kếtnối bởi những “sợi chỉ” hết sức mong manh. Ví dụ như người mạnhkhông chịu giúp đỡ kẻ yếu, luôn tìm cách loại trừ nhau. Trong trườnghợp này, năng lực lãnh đạo của nhà quản lý cần phải được xem xét lại.6. Những thành viên có vai trò làm “chất xúc tác” đặc biệtHọ là những cá nhân luôn làm được những điều ít ai nghĩ đến. Đó lànhững người tiên phong trong các hoạt động, để rồi chính thái độ hănghái, niềm tin và ngọn lửa trong họ sẽ nhanh chóng lan tỏa đến các thànhviên khác, thúc đẩy tính sáng tạo cũng như hâm nóng bầu không khí làmviệc chung của cả nhóm.7. Sự suy thoái về đạo đứcNhà quản lý cần biết rằng nếu đạo đức bị ăn mòn, sẽ dẫn đến việc hoạtđộng của cả nhóm thối rữa theo. Hãy bắt đầu từ chính bản thân bạn. Liệubạn có nghĩ rằng các thành viên trong nhóm không thể hòa thuận đượcvới mình? Hay bạn cho rằng thành công đến từ cá nhân bạn là chính chứkhông phải là của cả tập thể? Bạn có ghen tị không khi một thành viênkhác trong nhóm được ngợi khen và biểu dương?...Hãy tự đặt ra chomình những câu hỏi tương tự, nếu bạn trả lời “có” đối với phần lớnnhững câu hỏi ấy, hãy xem lại tư cách đạo đức của chính mình.8. Sự đánh giá khách quan giữa các cá nhânCác thành viên trong nhóm phải tự đánh giá lẫn nhau nhằm duy trì hoạtđộng bền vững, hay lớn hơn là sự sinh tồn của cả tập thể. Chẳng hạn,bản thân nhà lãnh đạo có đáng bị nghi ngờ về tính chính trực, liêmkhiết? Hiệu quả hoạt động của mỗi cá nhân đã đạt được mức tốt chưa?Cống hiến của mỗi thành viên vào thành công của cả tập thể là như thếnào?9. Chấp nhận trả giá cho thành côngCác thành viên trong nhóm phải nhận thức được rằng để đạt được thànhcông, mỗi người đều phải trả giá. Sự hy sinh những thú vui, lợi ích cánhân, gạt bỏ tính ích kỷ, cống hiến thời gian và trí tuệ là những cái giámà bạn phải trả.10. Tính đồng nhấtGiá trị chung của cả nhóm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động và thành bại củanhóm ấy. Không những thế, những giá trị đó sẽ đi theo nhóm, đượckhách hàng ghi nhận, được giới truyền thông đánh giá như nét độc đáoriêng của công ty bạn. Bởi vậy, bạn cần không ngừng quan sát xem mọingười nhìn nhận hình ảnh của các nhóm trong công ty như thế nào. Nênnhớ, nguyên tắc hoạt động của mỗi ...

Tài liệu được xem nhiều: