Quản lý hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cũng sẽ thảo luận về vai trò quan trọng của thư viện trong việc phát triển năng lực đọc và khám phá văn hóa cho thế hệ trẻ, đặc biệt là trong một thời đại mà sự hấp dẫn của các phương tiện truyền thông số hóa đang ngày càng tăng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 300 (November2023) ISSN 1859 - 0810 Quản lý hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Trung Kiên, Trần Kim Thành Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Received: 28/8/2023; Accepted: 05/9/2023; Published: 10/10/2023 Abstract: The library is one of the important sources of knowledge in the education system, playing an important role in supporting and encouraging students to read and develop their thinking. In the context of a challenging reading environ-ment, this article focuses on research on library activities management with a view to educating reading culture for stu-dents in secondary schools in Lap Thach district, Vinh province. Phuc. We will review the current situation of library activ-ities, the challenges faced and propose solutions to build a positive reading library environment, promote reading culture and contribute to improving quality. education in the area. Keywords: Library activities, reading culture, junior high school students1. Đặt vấn đề từ phía nhà giáo dụcđến đối tượng giáo dục nhằm đạt Trong bối cảnh xã hội hiện đại ngày càng phát được mục đích giáo dục đã đề ra.triển, giáo dục văn hóa đọc đóng vai trò quan trọng Giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS là cáctrong việc phát triển năng lực và kiến thức của học tác động từ các lực lượng giáo dục đến học sinhsinh trung học cơ sở. Với sự gia tăng về thông tin và THCS nhằm hình thành, bồi dưỡng hay làm thay đổisự phổ biến của công nghệ số, việc quản lý hoạt động nhu cầu, hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinhthư viện trường học để thúc đẩy sự hiểu biết và đam THCS.mê đọc sách trở nên ngày càng cần thiết. Huyện Lập Các lực lượng giáo dục có thể kể đến ở đây baoThạch, tỉnh Vĩnh Phúc, không phải là ngoại lệ, và gồm: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, nhânviệc quản lý thư viện trường học ở địa phương này viên, cán bộ quản lí, tập thể lớp, nhóm bạn, cácđang đối diện với nhiều thách thức. tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, cộng đồng,… Vì vậy, nghiên cứu về quản lý hoạt động thư viện có những tác động tới nhu cầu đọc sách, thói quen,tại các trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch trở sở thích và kỹ năng đọc sách cho học sinh THCSnên cấp thiết. Việc tập trung vào việc cải thiện quản ở những thời điểm, không gian, môi trường và vớilý thư viện và hướng tới mục tiêu giáo dục văn hóa những hình thức, phương pháp cụ thể.đọc cho học sinh là một yếu tố quan trọng để đảm Văn hóa đọc là yếu tố quan trọng biến quá trìnhbảo rằng họ có cơ hội truy cập và tận hưởng các tài đọc thành quá trình rèn luyện phát triển năng lực vềliệu văn hóa đa dạng và bổ ích. Nghiên cứu này sẽ các mặt cho học sinh phổ thông bậc THCS, bao gồm:tập trung vào việc đánh giá tình hình hiện tại của năng lực trí tuệ, năng lực khoa học và năng lực thẩmcác thư viện trường học ở huyện Lập Thạch, phân mỹ [5]. Văn hóa đọc góp phần đắc lực vào việc giáotích các thách thức và cơ hội, và đề xuất các giải dục và phát triển trí tuệ cho học sinh THCS một cáchpháp cải thiện quản lý thư viện để thúc đẩy giáo dục toàn diện, chính văn hóa đọc giúp các em biết cáchvăn hóa đọc cho học sinh địa phương. Bài báo này đọc, hiểu và nắm vững tri thức trong tài liệu. Vốncũng sẽ thảo luận về vai trò quan trọng của thư viện kiến thức được tích lũy lâu dần dẫn tới sự thay đổitrong việc phát triển năng lực đọc và khám phá văn về chất trong nhận thức của các em, làm cho nănghóa cho thế hệ trẻ, đặc biệt là trong một thời đại mà lực trí tuệ của các em được nâng lên. Điều đó khiếnsự hấp dẫn của các phương tiện truyền thông số hóa các em phải thay đổi hệ thống hành động trí tuệ chođang ngày càng tăng cao. tương thích với hệ thống tri thức đã lĩnh hội được.2. Nội dung nghiên cứu Chú trọng việc rèn luyện phương pháp đọc để hiểu2.1.Khái niệm Giáo dục văn hóa đọc cho học sinh và cảm thụ sâu sắc những nội dung đã đọc, đồng thờiTHCS thực hiện những điều được tiếp thu trong tài liệu Hiểu một cách chung nhất, giáo dục là sự tác động vào việc tham gia các hoạt động học tập và giao lực, 155 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 300 (November2023) ISSN 1859 - 0810 Quản lý hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Trung Kiên, Trần Kim Thành Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Received: 28/8/2023; Accepted: 05/9/2023; Published: 10/10/2023 Abstract: The library is one of the important sources of knowledge in the education system, playing an important role in supporting and encouraging students to read and develop their thinking. In the context of a challenging reading environ-ment, this article focuses on research on library activities management with a view to educating reading culture for stu-dents in secondary schools in Lap Thach district, Vinh province. Phuc. We will review the current situation of library activ-ities, the challenges faced and propose solutions to build a positive reading library environment, promote reading culture and contribute to improving quality. education in the area. Keywords: Library activities, reading culture, junior high school students1. Đặt vấn đề từ phía nhà giáo dụcđến đối tượng giáo dục nhằm đạt Trong bối cảnh xã hội hiện đại ngày càng phát được mục đích giáo dục đã đề ra.triển, giáo dục văn hóa đọc đóng vai trò quan trọng Giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS là cáctrong việc phát triển năng lực và kiến thức của học tác động từ các lực lượng giáo dục đến học sinhsinh trung học cơ sở. Với sự gia tăng về thông tin và THCS nhằm hình thành, bồi dưỡng hay làm thay đổisự phổ biến của công nghệ số, việc quản lý hoạt động nhu cầu, hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinhthư viện trường học để thúc đẩy sự hiểu biết và đam THCS.mê đọc sách trở nên ngày càng cần thiết. Huyện Lập Các lực lượng giáo dục có thể kể đến ở đây baoThạch, tỉnh Vĩnh Phúc, không phải là ngoại lệ, và gồm: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, nhânviệc quản lý thư viện trường học ở địa phương này viên, cán bộ quản lí, tập thể lớp, nhóm bạn, cácđang đối diện với nhiều thách thức. tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, cộng đồng,… Vì vậy, nghiên cứu về quản lý hoạt động thư viện có những tác động tới nhu cầu đọc sách, thói quen,tại các trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch trở sở thích và kỹ năng đọc sách cho học sinh THCSnên cấp thiết. Việc tập trung vào việc cải thiện quản ở những thời điểm, không gian, môi trường và vớilý thư viện và hướng tới mục tiêu giáo dục văn hóa những hình thức, phương pháp cụ thể.đọc cho học sinh là một yếu tố quan trọng để đảm Văn hóa đọc là yếu tố quan trọng biến quá trìnhbảo rằng họ có cơ hội truy cập và tận hưởng các tài đọc thành quá trình rèn luyện phát triển năng lực vềliệu văn hóa đa dạng và bổ ích. Nghiên cứu này sẽ các mặt cho học sinh phổ thông bậc THCS, bao gồm:tập trung vào việc đánh giá tình hình hiện tại của năng lực trí tuệ, năng lực khoa học và năng lực thẩmcác thư viện trường học ở huyện Lập Thạch, phân mỹ [5]. Văn hóa đọc góp phần đắc lực vào việc giáotích các thách thức và cơ hội, và đề xuất các giải dục và phát triển trí tuệ cho học sinh THCS một cáchpháp cải thiện quản lý thư viện để thúc đẩy giáo dục toàn diện, chính văn hóa đọc giúp các em biết cáchvăn hóa đọc cho học sinh địa phương. Bài báo này đọc, hiểu và nắm vững tri thức trong tài liệu. Vốncũng sẽ thảo luận về vai trò quan trọng của thư viện kiến thức được tích lũy lâu dần dẫn tới sự thay đổitrong việc phát triển năng lực đọc và khám phá văn về chất trong nhận thức của các em, làm cho nănghóa cho thế hệ trẻ, đặc biệt là trong một thời đại mà lực trí tuệ của các em được nâng lên. Điều đó khiếnsự hấp dẫn của các phương tiện truyền thông số hóa các em phải thay đổi hệ thống hành động trí tuệ chođang ngày càng tăng cao. tương thích với hệ thống tri thức đã lĩnh hội được.2. Nội dung nghiên cứu Chú trọng việc rèn luyện phương pháp đọc để hiểu2.1.Khái niệm Giáo dục văn hóa đọc cho học sinh và cảm thụ sâu sắc những nội dung đã đọc, đồng thờiTHCS thực hiện những điều được tiếp thu trong tài liệu Hiểu một cách chung nhất, giáo dục là sự tác động vào việc tham gia các hoạt động học tập và giao lực, 155 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Thiết bị giáo dục Khoa học giáo dục Văn hóa đọc Giáo dục văn hóa đọc Quản lý hoạt động thư viện Khoa học thông tin và thư việnTài liệu liên quan:
-
11 trang 454 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
3 trang 332 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
5 trang 294 0 0
-
56 trang 272 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 248 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 238 1 0 -
8 trang 236 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0