Quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý cho nông sản địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc quản lý và khai thác hiệu quả CDĐL nông sản địa phương là yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn quản lý, khai thác CDĐL đối với sản phẩm nông sản địa phương Thừa Thiên Huế, mô hình quản lý, khai thác CDĐL đối với nông sản địa phương của cộng đồng Châu Âu từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác hiệu quả sản phẩm nông sản địa phương Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý cho nông sản địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp 7. QUẢN LÝ, KHAI THÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO NÔNG SẢN ĐỊA PHƢƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MANAGEMENT, EXPLOITATION OF GEOGRAPHICAL INDICATIONS FOR AGRICULTURAL PRODUCTS LOCAL IN THUA THIEN HUE – REALITY AND SOLUTIONS Lê Thị Thảo1 TÓM TẮT: Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là thông tin về nguồn gốc của hàng hóa từ một quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phƣơng mà hàng hóa đƣợc sản xuất ra. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, CDĐL trở thành công cụ hữu hiệu để bảo hộ các sản phẩm nông sản địa phƣơng, thúc đẩy tổ chức sản xuất, quản lý chất lƣợng và mở rộng thƣơng mại, bảo đảm phát triển thị trƣờng bền vững. Bên cạnh bảo hộ, việc quản lý và khai thác hiệu quả CDĐL nông sản địa phƣơng là yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn quản lý, khai thác CDĐL đối với sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế, mô hình quản lý, khai thác CDĐL đối với nông sản địa phƣơng của cộng đồng Châu Âu từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác hiệu quả sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế. Từ khóa: chỉ dẫn địa lý, nông sản địa phƣơng, quản lý, khai thác, Thừa Thiên Huế ABSTRACT: Geographical Indications (GI) is information about the origin of commodity from a country, territory or local from which the commodity was produced. In the context of international economic integration, GI becomes an effective tool to protect agricultural products local, promote production organization, quality management and commercial expansion, ensure sustainable market development. Beside protection, the management of exploitation of GI of agricultural products local is an urgent requirement. On the basis of studying the legal status and practical management, exploitation of GI for agricultural products local in Thua Thien Hue, model of management and exploitation of 1 TS., Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế; Email: thaolt@hul.edu.vn. 87 GI for agricultural products local of the European community, thereby proposing solutions to improve and improve the efficiency of management and efficient exploitation of agricultural products local in Thua Thien Hue. Keywords: geographical indications, agricultural products local, management, exploitation, Thua Thien Hue. 1. Đặt vấn đề Việc bảo hộ CDĐL, ngoài việc gìn giữ và bảo vệ các loại tài sản truyền thống, đặc trƣng còn mang lại giá trị kinh tế rất lớn cho những ngƣời sản xuất, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng khi chọn mua loại sản phẩm mang CDĐL đƣợc bảo hộ. Tuy nhiên, thực tế phát triển sản phẩm mang CDĐL cho thấy việc bảo hộ CDĐL chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi CDĐL đƣợc quản lý, kiểm soát một cách chặt chẽ và đƣợc khai thác, phát triển một cách có hệ thống, có hiệu quả. Địa bàn Thừa Thiên Huế, với thế mạnh là các mặt hàng nông sản. Tính đến nay, Thừa Thiên Huế hiện có 89 sản phẩm đặc sản nằm trong danh mục phát triển thƣơng hiệu, trong đó, mè xửng và tôm chua Huế đã đƣợc Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập nằm trong tốp 50 đặc sản quà tặng Việt Nam. Tỉnh đang tập trung xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm chủ lực và đặc sản địa phƣơng. Trọng tâm là đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, CDĐL đối với đặc sản địa phƣơng; quản lý, khai thác, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ đối với đặc sản địa phƣơng nhƣ thanh trà Huế, rau má Quảng Thọ, sen Huế, tinh dầu tràm, các loại thủy hải sản và sản phẩm hải sản chế biến, sản phẩm nghề và làng nghề truyền thống đã tạo ra lƣợng giá trị hàng hóa lớn đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân2. Qua việc nghiên cứu thực tiễn về quản lý khai thác CDĐL đối với nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế, sau bảo hộ đối với CDĐL, việc quản lý và khai thác chƣa phát huy hiệu quả và giá trị của sản phẩm: vùng nguyên liệu, mặt bằng sản xuất manh mún, 2 Báo Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế: phát triển nông nghiệp đặc sản gắn với du lịch, https://dulichvn.org.vn/index.php/item/thua-thien-hue-phat-trien-nong-nghiep-dac-san-gan-voi-du-lich-38941, truy cập ngày 25/8/2021. 88 thiếu tính quy hoạch tổng thể. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất chế biến sản phẩm còn nhiều hạn chế, khả năng thƣơng mại hóa các sản phẩm chƣa đáp ứng yêu cầu. Quy mô sản xuất của các cơ sở còn nhỏ, thiếu tính liên kết bền vững, năng lực tiếp cận thị trƣờng còn yếu3. Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền đăng kí bảo hộ, quản lý và sử dụng CDĐL chƣa có quy chuẩn thống nhất và chƣa phát huy hiệu quả đối với việc khai thác, phát triển giá trị của CDĐL. Bài viết trên cơ sở nghiên cứu mô hình quản lý, khai thác CDĐL các sản phẩm nông sản ở Châu Âu, phân tích thực trạng quản lý và khai thác CDDL đối với sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc quản lý, khai thác sản phẩm nông sản địa phƣơng. 2. Khái quát về chỉ dẫn địa lý và quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý cho nông sản địa phƣơng - Khái niệm nông sản địa phương Nông sản địa phƣơng là các sản phẩm chỉ có thể sản xuất trong một khu vực địa lý nhất định mà tại đó thực hành sản xuất của con ngƣời cộng với yếu tố về văn hóa, trải qua thời gian dài, đã góp phần tạo ra những đặc tính sinh học riêng cho sản phẩm. Do tính đặc thù về địa lý, danh tiếng và chất lƣợng, đặc sản thƣờng có giá trị gia tăng lớn hơn so với sản phẩm thông thƣờng cùng loại. Giá trị này thuộc về cộng đồng sản xuất sản phẩm trong nhiều năm, thậm chí qua nhiều thế hệ phát triển thành đặc sản mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho cộng đồng địa phƣơng. Nhƣ vậy, có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý cho nông sản địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp 7. QUẢN LÝ, KHAI THÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO NÔNG SẢN ĐỊA PHƢƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MANAGEMENT, EXPLOITATION OF GEOGRAPHICAL INDICATIONS FOR AGRICULTURAL PRODUCTS LOCAL IN THUA THIEN HUE – REALITY AND SOLUTIONS Lê Thị Thảo1 TÓM TẮT: Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là thông tin về nguồn gốc của hàng hóa từ một quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phƣơng mà hàng hóa đƣợc sản xuất ra. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, CDĐL trở thành công cụ hữu hiệu để bảo hộ các sản phẩm nông sản địa phƣơng, thúc đẩy tổ chức sản xuất, quản lý chất lƣợng và mở rộng thƣơng mại, bảo đảm phát triển thị trƣờng bền vững. Bên cạnh bảo hộ, việc quản lý và khai thác hiệu quả CDĐL nông sản địa phƣơng là yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn quản lý, khai thác CDĐL đối với sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế, mô hình quản lý, khai thác CDĐL đối với nông sản địa phƣơng của cộng đồng Châu Âu từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác hiệu quả sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế. Từ khóa: chỉ dẫn địa lý, nông sản địa phƣơng, quản lý, khai thác, Thừa Thiên Huế ABSTRACT: Geographical Indications (GI) is information about the origin of commodity from a country, territory or local from which the commodity was produced. In the context of international economic integration, GI becomes an effective tool to protect agricultural products local, promote production organization, quality management and commercial expansion, ensure sustainable market development. Beside protection, the management of exploitation of GI of agricultural products local is an urgent requirement. On the basis of studying the legal status and practical management, exploitation of GI for agricultural products local in Thua Thien Hue, model of management and exploitation of 1 TS., Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế; Email: thaolt@hul.edu.vn. 87 GI for agricultural products local of the European community, thereby proposing solutions to improve and improve the efficiency of management and efficient exploitation of agricultural products local in Thua Thien Hue. Keywords: geographical indications, agricultural products local, management, exploitation, Thua Thien Hue. 1. Đặt vấn đề Việc bảo hộ CDĐL, ngoài việc gìn giữ và bảo vệ các loại tài sản truyền thống, đặc trƣng còn mang lại giá trị kinh tế rất lớn cho những ngƣời sản xuất, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng khi chọn mua loại sản phẩm mang CDĐL đƣợc bảo hộ. Tuy nhiên, thực tế phát triển sản phẩm mang CDĐL cho thấy việc bảo hộ CDĐL chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi CDĐL đƣợc quản lý, kiểm soát một cách chặt chẽ và đƣợc khai thác, phát triển một cách có hệ thống, có hiệu quả. Địa bàn Thừa Thiên Huế, với thế mạnh là các mặt hàng nông sản. Tính đến nay, Thừa Thiên Huế hiện có 89 sản phẩm đặc sản nằm trong danh mục phát triển thƣơng hiệu, trong đó, mè xửng và tôm chua Huế đã đƣợc Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập nằm trong tốp 50 đặc sản quà tặng Việt Nam. Tỉnh đang tập trung xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm chủ lực và đặc sản địa phƣơng. Trọng tâm là đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, CDĐL đối với đặc sản địa phƣơng; quản lý, khai thác, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ đối với đặc sản địa phƣơng nhƣ thanh trà Huế, rau má Quảng Thọ, sen Huế, tinh dầu tràm, các loại thủy hải sản và sản phẩm hải sản chế biến, sản phẩm nghề và làng nghề truyền thống đã tạo ra lƣợng giá trị hàng hóa lớn đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân2. Qua việc nghiên cứu thực tiễn về quản lý khai thác CDĐL đối với nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế, sau bảo hộ đối với CDĐL, việc quản lý và khai thác chƣa phát huy hiệu quả và giá trị của sản phẩm: vùng nguyên liệu, mặt bằng sản xuất manh mún, 2 Báo Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế: phát triển nông nghiệp đặc sản gắn với du lịch, https://dulichvn.org.vn/index.php/item/thua-thien-hue-phat-trien-nong-nghiep-dac-san-gan-voi-du-lich-38941, truy cập ngày 25/8/2021. 88 thiếu tính quy hoạch tổng thể. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất chế biến sản phẩm còn nhiều hạn chế, khả năng thƣơng mại hóa các sản phẩm chƣa đáp ứng yêu cầu. Quy mô sản xuất của các cơ sở còn nhỏ, thiếu tính liên kết bền vững, năng lực tiếp cận thị trƣờng còn yếu3. Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền đăng kí bảo hộ, quản lý và sử dụng CDĐL chƣa có quy chuẩn thống nhất và chƣa phát huy hiệu quả đối với việc khai thác, phát triển giá trị của CDĐL. Bài viết trên cơ sở nghiên cứu mô hình quản lý, khai thác CDĐL các sản phẩm nông sản ở Châu Âu, phân tích thực trạng quản lý và khai thác CDDL đối với sản phẩm nông sản địa phƣơng Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc quản lý, khai thác sản phẩm nông sản địa phƣơng. 2. Khái quát về chỉ dẫn địa lý và quản lý, khai thác chỉ dẫn địa lý cho nông sản địa phƣơng - Khái niệm nông sản địa phương Nông sản địa phƣơng là các sản phẩm chỉ có thể sản xuất trong một khu vực địa lý nhất định mà tại đó thực hành sản xuất của con ngƣời cộng với yếu tố về văn hóa, trải qua thời gian dài, đã góp phần tạo ra những đặc tính sinh học riêng cho sản phẩm. Do tính đặc thù về địa lý, danh tiếng và chất lƣợng, đặc sản thƣờng có giá trị gia tăng lớn hơn so với sản phẩm thông thƣờng cùng loại. Giá trị này thuộc về cộng đồng sản xuất sản phẩm trong nhiều năm, thậm chí qua nhiều thế hệ phát triển thành đặc sản mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho cộng đồng địa phƣơng. Nhƣ vậy, có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý du lịch Chỉ dẫn địa lý Nông sản địa phương Sản phẩm nông nghiệp Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 269 0 0
-
68 trang 49 0 0
-
67 trang 45 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm du lịch Bình Quới của du khách nội địa
16 trang 44 0 0 -
1 trang 33 0 0
-
Giáo trình về Kinh tế nông nghiệp
445 trang 32 0 0 -
142 trang 30 0 0
-
Tác động của phát triển du lịch thông qua cảm nhận của người dân tại thành phố Đà Lạt
7 trang 29 0 0 -
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
4 trang 27 0 0 -
26 trang 24 0 0