Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Số trang: 62
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, việc phát thải các khí ngày càngnghiêm trọng.Đây là nguyên nhân chính gây nên Hiệu ứngnhà kính.Hệ quả của nó gây nên sự biến đổi khí hậu,đe dọa sự sống của con người cũng như sinhvật sống trên trái đất….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kínhQUẢN LÝ KHÍ THẢI GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Giáo viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Thị Hoàng Liên Nhóm thực hiện : Cao Minh Điềm Trương Công Đức Nguyễn Võ Quyền Trương Văn Tuấn Nguyễn Tiến Trường Nguyễn Đình Lan MỤC LỤCI. Mở đầu.I. Hiệu ứng nhà kính.III. Tình hình phát thải khí nhà kính.IV. Biện pháp xử lí. I. MỞ ĐẦU• Hiện nay, việc phát thải các khí ngày càng nghiêm trọng.• Đây là nguyên nhân chính gây nên Hiệu ứng nhà kính.• Hệ quả của nó gây nên sự biến đổi khí hậu, đe dọa sự sống của con người cũng như sinh vật sống trên trái đất….II. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH1. Khái niệm.2. Nguyên nhân.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính.4. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến môi trường1. Khái niệm“Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng của Trái đất với không gian xung quanh, dẫn dến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính”.2. Nguyên nhân :• Nhiệt độ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt Trái đất và năng lượng bức xạ của Trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh.• Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển còn bức xạ của Trái đất là sóng dài có năng lượng thấp,dễ dàng bị khí quyển giữ lại.• Do sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quanh đã dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất.• Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, CH4, CFC, NOx…• Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau : CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2.3. Các khí gây ra hiệu ứng nhà kính1) Khí CO2 :• Là sản phẩm của quá trình hô hấp.• Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất.• Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ Trái đất tăng thêm khoảng 30C2) Khí CFC :• Là loại khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh.• CFC là loại khí thứ 2 gây ra ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính sau CO2• CFC phá vỡ và làm thủng tầng ozônlỗ thủng ozone (thể hiện bằng màu đỏ và vàng) gần Nam Cực năm 2003 qua quan sát của NASA3) Khí mêtan CH4 :• Được giải phóng trong quá trình khai thác và vận chuyển than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và một số nguyên nhân khác.• Là nguyên nhân lớn gây ra hiệu ứng nhà kính.• Mỗi phân tử CH4 bắt giữ nhiệt nhiều gấp 21 lần so với CO21) Khí NOx :• Được giải phóng ra nhiều từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp.• Mỗi phân tử bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần so với CO2.4. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kínhđến môi trường :• Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu.• Tăng nhiệt độ đại dương.• Tăng số lượng mây bao quanh Trái đất.• Nhiệt độ Trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển => nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu đông dân cư, đồng bằng và đảo sẽ chìm trong nước biển.Băng tan ở cực Trái đấtThảm hoạ sóng thần• Thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên Trái đất. Một số loài thích nghi sẽ phát triển trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp diên tích hoặc bị tiêu diệt.• Khí hậu Trái đất bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Toàn bộ điều kiện sống của các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.• Xuất hiện nhiều loại bệnh mới, các dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ con người suy giảm.III.TÌNH HÌNH PHÁT THẢI CÁC KHÍ NHÀ KÍNH• Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 °C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kínhQUẢN LÝ KHÍ THẢI GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Giáo viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Thị Hoàng Liên Nhóm thực hiện : Cao Minh Điềm Trương Công Đức Nguyễn Võ Quyền Trương Văn Tuấn Nguyễn Tiến Trường Nguyễn Đình Lan MỤC LỤCI. Mở đầu.I. Hiệu ứng nhà kính.III. Tình hình phát thải khí nhà kính.IV. Biện pháp xử lí. I. MỞ ĐẦU• Hiện nay, việc phát thải các khí ngày càng nghiêm trọng.• Đây là nguyên nhân chính gây nên Hiệu ứng nhà kính.• Hệ quả của nó gây nên sự biến đổi khí hậu, đe dọa sự sống của con người cũng như sinh vật sống trên trái đất….II. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH1. Khái niệm.2. Nguyên nhân.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính.4. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến môi trường1. Khái niệm“Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng của Trái đất với không gian xung quanh, dẫn dến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính”.2. Nguyên nhân :• Nhiệt độ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt Trái đất và năng lượng bức xạ của Trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh.• Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển còn bức xạ của Trái đất là sóng dài có năng lượng thấp,dễ dàng bị khí quyển giữ lại.• Do sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quanh đã dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất.• Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, CH4, CFC, NOx…• Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau : CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2.3. Các khí gây ra hiệu ứng nhà kính1) Khí CO2 :• Là sản phẩm của quá trình hô hấp.• Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất.• Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ Trái đất tăng thêm khoảng 30C2) Khí CFC :• Là loại khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh.• CFC là loại khí thứ 2 gây ra ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính sau CO2• CFC phá vỡ và làm thủng tầng ozônlỗ thủng ozone (thể hiện bằng màu đỏ và vàng) gần Nam Cực năm 2003 qua quan sát của NASA3) Khí mêtan CH4 :• Được giải phóng trong quá trình khai thác và vận chuyển than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và một số nguyên nhân khác.• Là nguyên nhân lớn gây ra hiệu ứng nhà kính.• Mỗi phân tử CH4 bắt giữ nhiệt nhiều gấp 21 lần so với CO21) Khí NOx :• Được giải phóng ra nhiều từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp.• Mỗi phân tử bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần so với CO2.4. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kínhđến môi trường :• Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu.• Tăng nhiệt độ đại dương.• Tăng số lượng mây bao quanh Trái đất.• Nhiệt độ Trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển => nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu đông dân cư, đồng bằng và đảo sẽ chìm trong nước biển.Băng tan ở cực Trái đấtThảm hoạ sóng thần• Thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên Trái đất. Một số loài thích nghi sẽ phát triển trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp diên tích hoặc bị tiêu diệt.• Khí hậu Trái đất bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Toàn bộ điều kiện sống của các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.• Xuất hiện nhiều loại bệnh mới, các dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ con người suy giảm.III.TÌNH HÌNH PHÁT THẢI CÁC KHÍ NHÀ KÍNH• Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 °C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa Học Tự Nhiên Môi trường Ô nhiễm môi trường Kim loại nặng môi trường đất Quản lý môi trường hiệu ứng nhà kínhTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 193 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
93 trang 102 0 0