Quản lý… lãnh chúa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà quản lý vừa muốn nhân viên làm chủ “lãnh địa” của mình, vừa muốn làm chủ nhân viên, nhưng ý đồ này không dễ thực hiện nếu không biết vận dụng những độc chiêu trong quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý… lãnh chúa Quản lý… lãnh chúaNhà quản lý vừa muốn nhân viên làm chủ “lãnh địa” của mình,vừa muốn làm chủ nhân viên, nhưng ý đồ này không dễ thực hiệnnếu không biết vận dụng những độc chiêu trong quản trị.Nếu nhân viên (đặc biệt là cấp quản lý bộ phận) xem bộ phậnmình là “vùng đất” của mình, do chính mình làm “lãnh chúa” thìngười đó sẽ hết lòng làm việc, thậm chí sống chết vì sự phát triểncủa bộ phận. Lý do đơn giản là họ ở thế chủ động trước tương laicủa mình vì nó gắn liền với tương lai bộ phận mà họ làm chủ. Họcó quyền quyết định hoạt động của bộ phận như một người chủthật sự và được hưởng lợi hoặc chịu lỗ từ kết quả tính toán, điềuhành của chính mình.Ở giai đoạn đầu của thời phong kiến là phong kiến phân quyền –quyền lực trong một đất nước bị xẻ nhỏ cho các lãnh chúa ở cácđịa phương. Mỗi địa phương tự cung tự cấp sản phẩm phục vụcho nhu cầu của cư dân trong vùng. Lãnh chúa như một ông vuanhỏ, có toàn quyền điều hành toàn bộ lãnh địa của mình, nhiềukhi quyền lực của họ còn lấn át cả vua, thành thử xã hội bị cát cứ,phân quyền. Xưa kia, ở Mông Cổ có người tên là Thiết MộcChân, sống trong tuổi thơ lận đận dù được sinh ra và là contrưởng trong gia đình thủ lĩnh bộ tộc Khất Nhan. Trong cuộc tranhgiành lãnh địa, cha ông bị bộ lạc láng giềng đầu độc chết, cònông vì lúc đó còn nhỏ nên không được bộ lạc mình thừa nhận,phải sống du cư nghèo khổ. Quyền lực thủ lĩnh Khất Nhan tưởngđã vuột khỏi tầm tay người con trưởng này. Thế nhưng, nhờ tàithao lược hơn người, Thiết Mộc Chân thống nhất được các bộlạc, tự xưng làm vua, lấy hiệu là Thành Cát Tư Hãn.Hiển nhiên, ngày nay, các nhà quản trị cấp cao chỉ muốn nhânviên dưới quyền làm chủ với ý nghĩa là phấn đấu phát triển bộphận, làm việc có trách nhiệm và hết lòng chứ không phải thaotúng, cát cứ. Ngoài ra, mong muốn của nhà quản trị cấp cao cònlà kiểm soát dòng chảy quyền lực, điều tiết được nó khi cần thiết.Nhưng ở vị trí quản lý càng cao thì sự kiểm soát này càng khókhăn. Đó cũng là điều lý giải tại sao nhiều doanh nghiệp bị điêuđứng khi có sự ra đi của một nhân sự “cộm cán”.Thử hình dung rằng bạn đưa hai nhà quản trị vào một cái ao, bảohọ cùng xây dựng cho cái ao thật xinh đẹp mà giữ được nướcvẫn trong khi thi công. Có nhiều khả năng xảy ra, hoặc người nàyỉ lại người kia, hoặc mỗi người nhận một phía ao, nhưng chỉ cầnmột trong hai người khuấy động mạnh là nước trong ao bị vẩnđục, công sức người còn lại bị ảnh hưởng hoặc là… công cốc.Do đó, với tư cách chủ ao, bạn phải ra sức điều phối hai ngườithợ của mình sao cho hài hòa, đồng bộ. Nếu bạn chia cái ao lớnthành hai ao nhỏ bằng nhau và tương đối riêng biệt, liên thôngnhau bằng một con rạch nhỏ thì hai người thợ kia sẽ dễ bề thicông ao của mình hơn vì trách nhiệm đã được phân định rõ rànghơn.Có những điều bình thường nhưng ít khi chúng ta nhớ đến, ở đâyngười viết muốn đề cập tới yếu tố quyết định cơ bản đến thànhcông trong việc quản các “lãnh chúa”. Trong đa số các trườnghợp, “lãnh chúa” chịu sự quản trị của vua là do nể phục chứkhông phải sợ quyền lực hay lệ thuộc vào những gì vua ban cho(thu nhập). Nữ thần của mùa màng và sự phì nhiêu của đất đaiDemeter vì bất mãn trước sự bạo ngược của thần Zeus khi ngàitự ý ép hôn con gái của bà, đã “đình công” một thời gian dài,khiến đất đai cằn cỗi, mùa màng thất bát và cả thế gian lâm vàonạn đói khủng khiếp… Mà dân chúng đói khổ, không quan tâmđến việc tế lễ nữa nên các vị thần cũng bị… túng thiếu theo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý… lãnh chúa Quản lý… lãnh chúaNhà quản lý vừa muốn nhân viên làm chủ “lãnh địa” của mình,vừa muốn làm chủ nhân viên, nhưng ý đồ này không dễ thực hiệnnếu không biết vận dụng những độc chiêu trong quản trị.Nếu nhân viên (đặc biệt là cấp quản lý bộ phận) xem bộ phậnmình là “vùng đất” của mình, do chính mình làm “lãnh chúa” thìngười đó sẽ hết lòng làm việc, thậm chí sống chết vì sự phát triểncủa bộ phận. Lý do đơn giản là họ ở thế chủ động trước tương laicủa mình vì nó gắn liền với tương lai bộ phận mà họ làm chủ. Họcó quyền quyết định hoạt động của bộ phận như một người chủthật sự và được hưởng lợi hoặc chịu lỗ từ kết quả tính toán, điềuhành của chính mình.Ở giai đoạn đầu của thời phong kiến là phong kiến phân quyền –quyền lực trong một đất nước bị xẻ nhỏ cho các lãnh chúa ở cácđịa phương. Mỗi địa phương tự cung tự cấp sản phẩm phục vụcho nhu cầu của cư dân trong vùng. Lãnh chúa như một ông vuanhỏ, có toàn quyền điều hành toàn bộ lãnh địa của mình, nhiềukhi quyền lực của họ còn lấn át cả vua, thành thử xã hội bị cát cứ,phân quyền. Xưa kia, ở Mông Cổ có người tên là Thiết MộcChân, sống trong tuổi thơ lận đận dù được sinh ra và là contrưởng trong gia đình thủ lĩnh bộ tộc Khất Nhan. Trong cuộc tranhgiành lãnh địa, cha ông bị bộ lạc láng giềng đầu độc chết, cònông vì lúc đó còn nhỏ nên không được bộ lạc mình thừa nhận,phải sống du cư nghèo khổ. Quyền lực thủ lĩnh Khất Nhan tưởngđã vuột khỏi tầm tay người con trưởng này. Thế nhưng, nhờ tàithao lược hơn người, Thiết Mộc Chân thống nhất được các bộlạc, tự xưng làm vua, lấy hiệu là Thành Cát Tư Hãn.Hiển nhiên, ngày nay, các nhà quản trị cấp cao chỉ muốn nhânviên dưới quyền làm chủ với ý nghĩa là phấn đấu phát triển bộphận, làm việc có trách nhiệm và hết lòng chứ không phải thaotúng, cát cứ. Ngoài ra, mong muốn của nhà quản trị cấp cao cònlà kiểm soát dòng chảy quyền lực, điều tiết được nó khi cần thiết.Nhưng ở vị trí quản lý càng cao thì sự kiểm soát này càng khókhăn. Đó cũng là điều lý giải tại sao nhiều doanh nghiệp bị điêuđứng khi có sự ra đi của một nhân sự “cộm cán”.Thử hình dung rằng bạn đưa hai nhà quản trị vào một cái ao, bảohọ cùng xây dựng cho cái ao thật xinh đẹp mà giữ được nướcvẫn trong khi thi công. Có nhiều khả năng xảy ra, hoặc người nàyỉ lại người kia, hoặc mỗi người nhận một phía ao, nhưng chỉ cầnmột trong hai người khuấy động mạnh là nước trong ao bị vẩnđục, công sức người còn lại bị ảnh hưởng hoặc là… công cốc.Do đó, với tư cách chủ ao, bạn phải ra sức điều phối hai ngườithợ của mình sao cho hài hòa, đồng bộ. Nếu bạn chia cái ao lớnthành hai ao nhỏ bằng nhau và tương đối riêng biệt, liên thôngnhau bằng một con rạch nhỏ thì hai người thợ kia sẽ dễ bề thicông ao của mình hơn vì trách nhiệm đã được phân định rõ rànghơn.Có những điều bình thường nhưng ít khi chúng ta nhớ đến, ở đâyngười viết muốn đề cập tới yếu tố quyết định cơ bản đến thànhcông trong việc quản các “lãnh chúa”. Trong đa số các trườnghợp, “lãnh chúa” chịu sự quản trị của vua là do nể phục chứkhông phải sợ quyền lực hay lệ thuộc vào những gì vua ban cho(thu nhập). Nữ thần của mùa màng và sự phì nhiêu của đất đaiDemeter vì bất mãn trước sự bạo ngược của thần Zeus khi ngàitự ý ép hôn con gái của bà, đã “đình công” một thời gian dài,khiến đất đai cằn cỗi, mùa màng thất bát và cả thế gian lâm vàonạn đói khủng khiếp… Mà dân chúng đói khổ, không quan tâmđến việc tế lễ nữa nên các vị thần cũng bị… túng thiếu theo!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
3 trang 74 0 0
-
4 trang 66 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 53 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 53 0 0