Quản lý môi trường nuôi tôm mùa nóng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết nắng nóng kéo dài khiến vùng nuôi tôm tại nhiều địa phương thiệt hại. Để có được vụ nuôi tôm hiệu quả, việc hạn chế sự biến đổi các yếu tố môi trường trong ao tôm cần được người nuôi chú ý. Tình trạng nắng nóng làm môi trường nuôi dễ biến đổi đột ngột, nhất là độ pH và nhiệt độ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tôm nuôi. Nắng nóng làm nước ao tôm bốc hơi nhanh, từ đó nhiệt độ tăng cao, độ mặn cũng tăng theo ảnh hưởng đến quá trình tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường nuôi tôm mùa nóng Quản lý môi trường nuôi tôm mùa nóngThời tiết nắng nóng kéo dài khiến vùng nuôi tôm tại nhiều địa phương thiệt hại. Để cóđược vụ nuôi tôm hiệu quả, việc hạn chế sự biến đổi các yếu tố môi trường trong ao tômcần được người nuôi chú ý.Tình trạng nắng nóng làm môi trường nuôi dễ biến đổi đột ngột, nhất là độ pH và nhiệtđộ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tôm nuôi. Nắng nóng làm nước ao tôm bốc hơinhanh, từ đó nhiệt độ tăng cao, độ mặn cũng tăng theo ảnh hưởng đến quá trình tăngtrưởng của tôm nuôi, các loại cây cỏ thủy sinh trong ao nuôi bị chết, phân hủy nhanh gâyra sự biến đổi về độ trong của nước. Nước trong ao nuôi cạn cũng là nguyên nhân dẫnđến sự thay đổi pH của môi trường nuôi. Hơn nữa, vào mùa nắng thường xuất hiện mưatrái mùa làm môi trường nước biến động (pH giảm, nhiệt độ thay đổi đột ngột), tôm mấtkhả năng đề kháng, dễ mắc bệnh, hoặc chết do bị sốc nhiệt.Người nuôi cần theo dõi các yếu tố môi trường thường xuyên để biết được diễn biến, từđó có những tác động kỹ thuật tạo ra môi trường thuận lợi, phù hợp cho sự phát triển tômnuôi.Nhiệt độ thích hợp cho ao nuôi dao động 20 - 300C. Để khắc phục tình trạng nhiệt độ vàđộ mặn tăng cao, cần chủ động duy trì mực nước trong ao 1,2 - 1,5 m. Khi nước bị rò rỉvà bốc hơi làm mực nước giảm hoặc khi nước trong ao có màu đậm cần cấp nước từ từ,khoảng 20 - 30% lượng nước trong ao, cấp vào lúc trời mát, qua ao lắng có xử lý. Khi lấythêm nước cần kết hợp sử dụng vôi nông nghiệp (CaCO3) từ 10 - 15 kg/1.000 m3 nước,bón khi trời tối (21 - 22 giờ) và có thể lặp lại 2 - 3 lần cho đến khi các yếu tố môi trườngtrong vuông nuôi trở lại ngưỡng thích hợp. Ảnh: Quốc MinhDuy trì pH trong ngưỡng thích hợp (7,5 - 8,5). Nếu pH thấp hơn hoặc cao hơn, phải thaynước và bón vôi Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lượng 150 - 300 kg/ha. Định kỳdùng vôi nông nghiệp 7 - 10 ngày/lần vào buổi tối với lượng 10 - 15 kg/1.000 m3 để ổnđịnh pH và hàm lượng kiềm trong ao, tạo điều kiện cho tôm lột xác.Khi có dấu hiệu xuất hiện mưa, người nuôi cần chuẩn bị vôi, rải xung quanh bờ ao vớiliều lượng 10 - 15 kg/100 m2, hạn chế phèn rửa trôi xuống ao, sau cơn mưa cần tiến hànhkiểm tra các yếu tố môi trường nhằm điều chỉnh cho phù hợp.>> Nên sử dụng các chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi, giúp ổn định môitrường và hạn chế khí độc trong ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường nuôi tôm mùa nóng Quản lý môi trường nuôi tôm mùa nóngThời tiết nắng nóng kéo dài khiến vùng nuôi tôm tại nhiều địa phương thiệt hại. Để cóđược vụ nuôi tôm hiệu quả, việc hạn chế sự biến đổi các yếu tố môi trường trong ao tômcần được người nuôi chú ý.Tình trạng nắng nóng làm môi trường nuôi dễ biến đổi đột ngột, nhất là độ pH và nhiệtđộ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tôm nuôi. Nắng nóng làm nước ao tôm bốc hơinhanh, từ đó nhiệt độ tăng cao, độ mặn cũng tăng theo ảnh hưởng đến quá trình tăngtrưởng của tôm nuôi, các loại cây cỏ thủy sinh trong ao nuôi bị chết, phân hủy nhanh gâyra sự biến đổi về độ trong của nước. Nước trong ao nuôi cạn cũng là nguyên nhân dẫnđến sự thay đổi pH của môi trường nuôi. Hơn nữa, vào mùa nắng thường xuất hiện mưatrái mùa làm môi trường nước biến động (pH giảm, nhiệt độ thay đổi đột ngột), tôm mấtkhả năng đề kháng, dễ mắc bệnh, hoặc chết do bị sốc nhiệt.Người nuôi cần theo dõi các yếu tố môi trường thường xuyên để biết được diễn biến, từđó có những tác động kỹ thuật tạo ra môi trường thuận lợi, phù hợp cho sự phát triển tômnuôi.Nhiệt độ thích hợp cho ao nuôi dao động 20 - 300C. Để khắc phục tình trạng nhiệt độ vàđộ mặn tăng cao, cần chủ động duy trì mực nước trong ao 1,2 - 1,5 m. Khi nước bị rò rỉvà bốc hơi làm mực nước giảm hoặc khi nước trong ao có màu đậm cần cấp nước từ từ,khoảng 20 - 30% lượng nước trong ao, cấp vào lúc trời mát, qua ao lắng có xử lý. Khi lấythêm nước cần kết hợp sử dụng vôi nông nghiệp (CaCO3) từ 10 - 15 kg/1.000 m3 nước,bón khi trời tối (21 - 22 giờ) và có thể lặp lại 2 - 3 lần cho đến khi các yếu tố môi trườngtrong vuông nuôi trở lại ngưỡng thích hợp. Ảnh: Quốc MinhDuy trì pH trong ngưỡng thích hợp (7,5 - 8,5). Nếu pH thấp hơn hoặc cao hơn, phải thaynước và bón vôi Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lượng 150 - 300 kg/ha. Định kỳdùng vôi nông nghiệp 7 - 10 ngày/lần vào buổi tối với lượng 10 - 15 kg/1.000 m3 để ổnđịnh pH và hàm lượng kiềm trong ao, tạo điều kiện cho tôm lột xác.Khi có dấu hiệu xuất hiện mưa, người nuôi cần chuẩn bị vôi, rải xung quanh bờ ao vớiliều lượng 10 - 15 kg/100 m2, hạn chế phèn rửa trôi xuống ao, sau cơn mưa cần tiến hànhkiểm tra các yếu tố môi trường nhằm điều chỉnh cho phù hợp.>> Nên sử dụng các chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi, giúp ổn định môitrường và hạn chế khí độc trong ao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường kinh nghiệm chăn nuôi nuôi trồng tủy sản bí quyết chăn nuôi ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 167 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 156 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 99 0 0