Quản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH) được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2011, quy tụ những kinh nghiệm lâu năm của ba tổ chức tiền nhiệm là DED (Tổ chức Dịch vụ Phát triển Đức), GTZ (Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức) và InWEnt (Tổ chức Bồi dưỡng và Nâng cao Năng lực Quốc tế Đức). Là một tổ chức Liên bang, GIZ hỗ trợ Chính phủ Đức đạt các mục tiêu trong lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững cũng như công tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc TrăngQuản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiênVùng Ven biển tỉnh Sóc TrăngQuản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICAM)Hội thảo Quốc gia tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, 24.11.2011Phạm Thùy Dương, Bianca SchlegelXuất bảnDeutsche Gesellschaft fürInternationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbHQuản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Vùng ven biển tỉnh Sóc TrăngBiên tậpPhạm Thùy Dương, Bianca SchlegelẢnh bìaLý Vũ Hào, 2011© giz, Tháng 3 năm 2012 Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICAM)Hội thảo Quốc gia tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, 24 tháng 11 năm 2011 Phạm Thùy Dương, Bianca Schlegel Tháng 3 năm 2012Giới thiệu về GIZTổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ)GmbH) được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2011, quy tụ những kinh nghiệm lâu năm của ba tổ chứctiền nhiệm là DED (Tổ chức Dịch vụ Phát triển Đức), GTZ (Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức) và InWEnt(Tổ chức Bồi dưỡng và Nâng cao Năng lực Quốc tế Đức). Là một tổ chức Liên bang, GIZ hỗ trợ Chínhphủ Đức đạt các mục tiêu trong lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững cũng như công tác giáodục quốc tế trên toàn cầu.Các hoạt động của GIZ được tài trợ chủ yếu bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ).Ngoài ra, GIZ còn thực hiện sứ mệnh của mình dưới sự ủy nhiệm của các bộ khác của Đức, Chính phủcác nước và các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc (United Nations), Ngân hàng Thế giới (WorldBank), cũng như hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân để thúc đẩy sự hiệp lực giữa các lĩnh vực pháttriển và ngoại thương. Ủy ban Châu Âu (European Commission) và Cơ quan Phát tri ển Quốc tế Australia(AusAID) là một trong những đối tác của GIZ tại Việt Nam.Bên cạnh đó, GIZ còn hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác bao gồm phát triển kinh tế và xúc tiến việclàm; xây dựng nhà nước và khuyến khích dân chủ; an ninh, tái thiết và giải quyết mâu thuẫn dân sự; anninh lương thực, y tế, giáo dục phổ cập; bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên và giảm thiểu tác độngcủa biến đổi khí hậu.Hơn 15 năm qua, Việt Nam là đối tác ưu tiên của Hợp tác Phát triển Đức. Nhiều chương trình, dự án liênkết chặt chẽ với nhau trong m ục tiêu tổng thể Giảm Nghèo bao trùm 3 lĩnh vực ưu tiên sau đây: 1) Pháttriển Kinh tế Bền vững và Đào tạo Nghề, 2) Chính sách Môi trường, các Nguồn Tài nguyên Thiên nhiênvà Phát triển Đô thị và 3) Y tế. Ngoài ra, GIZ còn có dự án Hợp tác với Khu vực Tư nhân; Chuyển giaoTri thức bao gồm các Chương trình Chuyên gia Hòa nhập (IE) và Chuyên gia H ồi hương (RE); Phát triểnNguồn nhân lực (HCD); Chương trình Cựu học viên (Alumni); Xã hội Dân sự và Điều hành tốt Chínhquyền Địa phương; và Chương trình Tình nguyện viên “weltwaerts”. iiLời tựaQuản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (QLTHVVB) nhằm quản lý vùng đới bờ một cách bền vững trong đó hỗtrợ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường cho từng khu vực ven biển cụ thể. Tuy nhiên, nhữngnhà quản lý vùng duyên hải đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức do lịch sử để lại và những tháchthức mới nổi. Những ví dụ có rất nhiều từ vấn đề chất lượng nước đến biến đổi khí hậu. Do đó nhữngsáng kiến hợp tác học tập rất cần thiết nhất là khi phải xem xét đến tính chất phức tạp và thay đổi nhanhchóng điển hình của nhiều khu vực ven biển. Việc tổ chức những diễn đàn như Hội thảo Quốc gia vềQuản lý Tổng hợp Vùng ven biển do tổ chức GIZ cùng với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức làmột trong những sáng kiến tạo điều kiện cho việc học hỏi lẫn nhau giữa những người triển khai hoạtđộng QLTHVVB.Sự tham gia và thảo luận rộng rãi tại các diễn đàn (chính thức và không chính thức) tạo ra chu trình họctập lâu dài từ những kinh nghiệm và quan điểm khác nhau để làm phong phú thêm những phương pháptiếp cận QLTHVVB cho tương lai. Nếu không có những diễn đàn này, các phương pháp tiếp cậnQLTHVVB có thể bị đình trệ và những người triển khai QLTHVVB riêng lẻ có thể sẽ không được cungcấp k ỹ năng và kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề hiện tại của vùng ven biển. Ngoài ra, cácdiễn đàn còn mang lại những lợi ích bổ trợ khác, ví dụ như việc thiết lập mạng lưới của những ngườiquan tâm đến tiến trình QLTHVVB cả về lý thuyết và thực hành.Trọng tâm của quản lý vùng ven biển thường được tập trung vào sự đánh đổi giữa những lợi ích kinh tế,xã hội và các cân nhắc về môi trường. Tuy nhiên, sự phụ thuộc lẫn nhau về lâu dài giữa những mối quantâm thường không được chú ý tới. Kết quả cuối cùng là hầu hết các lợi ích sẽ xuất hiện thông qua việctập trung vào việc đạt được một tập hợp các kết quả để hoàn thành được nhiều mục tiêu. Bằng cách tậphợp nhiều nguồn thông tin, chúng ta sẽ tăng cường được khả năng tiếp cận, đúc kết và áp dụng kiếnthức vào nhiều bối cảnh và ở nhiều quy mô. Tất nhiên tiến trình tập hợp không chỉ áp dụng đối với thôngt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc TrăngQuản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiênVùng Ven biển tỉnh Sóc TrăngQuản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICAM)Hội thảo Quốc gia tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, 24.11.2011Phạm Thùy Dương, Bianca SchlegelXuất bảnDeutsche Gesellschaft fürInternationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbHQuản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Vùng ven biển tỉnh Sóc TrăngBiên tậpPhạm Thùy Dương, Bianca SchlegelẢnh bìaLý Vũ Hào, 2011© giz, Tháng 3 năm 2012 Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICAM)Hội thảo Quốc gia tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, 24 tháng 11 năm 2011 Phạm Thùy Dương, Bianca Schlegel Tháng 3 năm 2012Giới thiệu về GIZTổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ)GmbH) được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2011, quy tụ những kinh nghiệm lâu năm của ba tổ chứctiền nhiệm là DED (Tổ chức Dịch vụ Phát triển Đức), GTZ (Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức) và InWEnt(Tổ chức Bồi dưỡng và Nâng cao Năng lực Quốc tế Đức). Là một tổ chức Liên bang, GIZ hỗ trợ Chínhphủ Đức đạt các mục tiêu trong lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững cũng như công tác giáodục quốc tế trên toàn cầu.Các hoạt động của GIZ được tài trợ chủ yếu bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ).Ngoài ra, GIZ còn thực hiện sứ mệnh của mình dưới sự ủy nhiệm của các bộ khác của Đức, Chính phủcác nước và các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc (United Nations), Ngân hàng Thế giới (WorldBank), cũng như hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân để thúc đẩy sự hiệp lực giữa các lĩnh vực pháttriển và ngoại thương. Ủy ban Châu Âu (European Commission) và Cơ quan Phát tri ển Quốc tế Australia(AusAID) là một trong những đối tác của GIZ tại Việt Nam.Bên cạnh đó, GIZ còn hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác bao gồm phát triển kinh tế và xúc tiến việclàm; xây dựng nhà nước và khuyến khích dân chủ; an ninh, tái thiết và giải quyết mâu thuẫn dân sự; anninh lương thực, y tế, giáo dục phổ cập; bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên và giảm thiểu tác độngcủa biến đổi khí hậu.Hơn 15 năm qua, Việt Nam là đối tác ưu tiên của Hợp tác Phát triển Đức. Nhiều chương trình, dự án liênkết chặt chẽ với nhau trong m ục tiêu tổng thể Giảm Nghèo bao trùm 3 lĩnh vực ưu tiên sau đây: 1) Pháttriển Kinh tế Bền vững và Đào tạo Nghề, 2) Chính sách Môi trường, các Nguồn Tài nguyên Thiên nhiênvà Phát triển Đô thị và 3) Y tế. Ngoài ra, GIZ còn có dự án Hợp tác với Khu vực Tư nhân; Chuyển giaoTri thức bao gồm các Chương trình Chuyên gia Hòa nhập (IE) và Chuyên gia H ồi hương (RE); Phát triểnNguồn nhân lực (HCD); Chương trình Cựu học viên (Alumni); Xã hội Dân sự và Điều hành tốt Chínhquyền Địa phương; và Chương trình Tình nguyện viên “weltwaerts”. iiLời tựaQuản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (QLTHVVB) nhằm quản lý vùng đới bờ một cách bền vững trong đó hỗtrợ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường cho từng khu vực ven biển cụ thể. Tuy nhiên, nhữngnhà quản lý vùng duyên hải đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức do lịch sử để lại và những tháchthức mới nổi. Những ví dụ có rất nhiều từ vấn đề chất lượng nước đến biến đổi khí hậu. Do đó nhữngsáng kiến hợp tác học tập rất cần thiết nhất là khi phải xem xét đến tính chất phức tạp và thay đổi nhanhchóng điển hình của nhiều khu vực ven biển. Việc tổ chức những diễn đàn như Hội thảo Quốc gia vềQuản lý Tổng hợp Vùng ven biển do tổ chức GIZ cùng với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức làmột trong những sáng kiến tạo điều kiện cho việc học hỏi lẫn nhau giữa những người triển khai hoạtđộng QLTHVVB.Sự tham gia và thảo luận rộng rãi tại các diễn đàn (chính thức và không chính thức) tạo ra chu trình họctập lâu dài từ những kinh nghiệm và quan điểm khác nhau để làm phong phú thêm những phương pháptiếp cận QLTHVVB cho tương lai. Nếu không có những diễn đàn này, các phương pháp tiếp cậnQLTHVVB có thể bị đình trệ và những người triển khai QLTHVVB riêng lẻ có thể sẽ không được cungcấp k ỹ năng và kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề hiện tại của vùng ven biển. Ngoài ra, cácdiễn đàn còn mang lại những lợi ích bổ trợ khác, ví dụ như việc thiết lập mạng lưới của những ngườiquan tâm đến tiến trình QLTHVVB cả về lý thuyết và thực hành.Trọng tâm của quản lý vùng ven biển thường được tập trung vào sự đánh đổi giữa những lợi ích kinh tế,xã hội và các cân nhắc về môi trường. Tuy nhiên, sự phụ thuộc lẫn nhau về lâu dài giữa những mối quantâm thường không được chú ý tới. Kết quả cuối cùng là hầu hết các lợi ích sẽ xuất hiện thông qua việctập trung vào việc đạt được một tập hợp các kết quả để hoàn thành được nhiều mục tiêu. Bằng cách tậphợp nhiều nguồn thông tin, chúng ta sẽ tăng cường được khả năng tiếp cận, đúc kết và áp dụng kiếnthức vào nhiều bối cảnh và ở nhiều quy mô. Tất nhiên tiến trình tập hợp không chỉ áp dụng đối với thôngt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái khu bảo tồn quản lý khu bảo tồn tài liệu môi trường môi trường tự nhiên hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 75 1 0 -
362 trang 69 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0