Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với công ty cổ phần ở Việt Nam.
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những nỗ lực cải cách môi trường pháp lý phục vụ kinh doanh, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với công ty cổ phần ở Việt Nam.Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với công ty cổ phần ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những nỗ lực cải cách môi trường pháp lý phục vụ kinh doanh, từngbước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu nhất định trong việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn vàbình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời đánh dấu bước phát triển quan trọngtrong việc giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lựctrong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đáng kể vào tăng trưởngkinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, tạo thêm nhiều công ănviệc làm và xóa đói, giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội khác. Chỉ tínhtừ đầu năm 2000 đến tháng 7 năm 2003, đã có hơn 71.500 doanh nghiệp đăng kýkinh doanh (gấp 1,6 lần so với giai đoạn 1991-1999); với số vốn đăng ký mới vàđăng ký bổ sung khoảng 9,5 tỷ đô la Mỹ (gấp hơn 4 lần so với 1991-1999), caohơn số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ. Ngoài ra,còn có hơn 15.000 chi nhánh, văn phòng đại diện và khoảng 800.000 hộ kinhdoanh cá thể đăng ký kinh doanh; đưa tổng số hộ kinh doanh cá thể trong cảnước lên khoảng hơn 2,5 triệu hộ. Nhờ đó, tỷ trọng đầu tư của dân cư và doanhnghiệp trong tổng đầu tư toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm2001 và 25,3% năm 2002; và năm 2003 gần 27%. Tỷ trọng đầu tư của các doanhnghiệp tư nhân trong nước liên tục tăng và đã vượt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu tưcủa doanh nghiệp nhà nước (DNNN), gần bằng tổng vốn đầu tư của DNNN vàtín dụng nhà nước. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh đã đóng vai tròquan trọng, thậm chí là nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với phát triển kinh tế địaphương. Ví dụ, đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh năm 2002 ở Thành phốHồ Chí Minh đã chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn tỷ trọngvốn đầu tư của DNNN và ngân sách nhà nước gộp lại (36,5%) [5, tr. 3]. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêngcủa Việt Nam hiện nay còn chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa ổn định vàchưa minh bạch; việc thực hiện pháp luật trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp còn nhiều hạn chế; các doanh nghiệp chưa thực sự có được nhữngcơ hội để đóng góp tích cực, chủ động vào quá trình hoàn thiện cơ chế quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp. Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm phápluật trong kinh doanh chưa kịp thời và hiệu quả. Vì vậy chưa phát huy đầy đủvai trò của các loại hình doanh nghiệp, nhất là công ty cổ phần (CTCP), gópphần bảo đảm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) pháttriển đúng hướng và bền vững. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhânquản lý nhà nước bằng pháp luật đối với nền kinh tế nói chung và hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp (trong đó có CTCP) nói riêng còn nhiều bất cập,chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ quản lý nhà nước trong tình hình mới.Điều này thể hiện ở các mặt cơ bản sau: - Chưa có sự nhận thức đúng đắn về quản lý nhà nước bằng pháp luật đốivới CTCP trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên dẫn đến tìnhtrạng: hoặc Nhà nước chỉ nhấn mạnh yêu cầu quản lý, tạo ra nhiều tầng nấctrung gian, thủ tục hành chính rườm rà, ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanhhoặc can thiệp hành chính vào hoạt động đúng đắn của các CTCP; hoặc Nhànước buông lỏng quản lý để các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường pháttriển, tạo cơ hội cho một số CTCP thao túng thị trường, lừa đảo, gây thiệt hạinghiêm trọng đến tài sản nhà nước, tài sản của các tổ chức và của công dân. - Hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, trong đó có khung pháp luật vềCTCP thiếu đồng bộ, chưa nhất quán, chưa sát cuộc sống, nhiều văn bản hướngdẫn chậm ban hành, nhiều lĩnh vực còn bỏ ngỏ như pháp luật về tài chính củacông ty, pháp luật về kế toán, kiểm toán, pháp luật về kiểm tra, thanh tra kinh tế.Mặt khác, một số quy định trong các văn bản pháp luật còn chồng chéo, mâuthuẫn nên đã tạo ra nhiều sơ hở cho các CTCP lợi dụng hoạt động trái pháp luậthoặc cơ quan nhà nước sử dụng để can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanhđúng đắn của các CTCP. - Các cơ chế, chính sách lỗi thời, chậm thay đổi đã kìm hãm sự phát triểncác CTCP, đã hạn chế năng lực kinh doanh và sức sản xuất của họ. Trong mộtsố trường hợp nhà nước lại thường xuyên thay đổi chính sách, chủ trương đã đẩycác CTCP rơi vào tình thế lúng túng, đối phó hoặc gây ra những thiệt hại khôngnhỏ trong kinh doanh cho các công ty. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản ViệtNam đã xác định rõ: Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với công ty cổ phần ở Việt Nam.Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với công ty cổ phần ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những nỗ lực cải cách môi trường pháp lý phục vụ kinh doanh, từngbước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu nhất định trong việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn vàbình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời đánh dấu bước phát triển quan trọngtrong việc giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lựctrong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đáng kể vào tăng trưởngkinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, tạo thêm nhiều công ănviệc làm và xóa đói, giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội khác. Chỉ tínhtừ đầu năm 2000 đến tháng 7 năm 2003, đã có hơn 71.500 doanh nghiệp đăng kýkinh doanh (gấp 1,6 lần so với giai đoạn 1991-1999); với số vốn đăng ký mới vàđăng ký bổ sung khoảng 9,5 tỷ đô la Mỹ (gấp hơn 4 lần so với 1991-1999), caohơn số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ. Ngoài ra,còn có hơn 15.000 chi nhánh, văn phòng đại diện và khoảng 800.000 hộ kinhdoanh cá thể đăng ký kinh doanh; đưa tổng số hộ kinh doanh cá thể trong cảnước lên khoảng hơn 2,5 triệu hộ. Nhờ đó, tỷ trọng đầu tư của dân cư và doanhnghiệp trong tổng đầu tư toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm2001 và 25,3% năm 2002; và năm 2003 gần 27%. Tỷ trọng đầu tư của các doanhnghiệp tư nhân trong nước liên tục tăng và đã vượt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu tưcủa doanh nghiệp nhà nước (DNNN), gần bằng tổng vốn đầu tư của DNNN vàtín dụng nhà nước. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh đã đóng vai tròquan trọng, thậm chí là nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với phát triển kinh tế địaphương. Ví dụ, đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh năm 2002 ở Thành phốHồ Chí Minh đã chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn tỷ trọngvốn đầu tư của DNNN và ngân sách nhà nước gộp lại (36,5%) [5, tr. 3]. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêngcủa Việt Nam hiện nay còn chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa ổn định vàchưa minh bạch; việc thực hiện pháp luật trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp còn nhiều hạn chế; các doanh nghiệp chưa thực sự có được nhữngcơ hội để đóng góp tích cực, chủ động vào quá trình hoàn thiện cơ chế quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp. Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm phápluật trong kinh doanh chưa kịp thời và hiệu quả. Vì vậy chưa phát huy đầy đủvai trò của các loại hình doanh nghiệp, nhất là công ty cổ phần (CTCP), gópphần bảo đảm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) pháttriển đúng hướng và bền vững. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhânquản lý nhà nước bằng pháp luật đối với nền kinh tế nói chung và hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp (trong đó có CTCP) nói riêng còn nhiều bất cập,chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ quản lý nhà nước trong tình hình mới.Điều này thể hiện ở các mặt cơ bản sau: - Chưa có sự nhận thức đúng đắn về quản lý nhà nước bằng pháp luật đốivới CTCP trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên dẫn đến tìnhtrạng: hoặc Nhà nước chỉ nhấn mạnh yêu cầu quản lý, tạo ra nhiều tầng nấctrung gian, thủ tục hành chính rườm rà, ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanhhoặc can thiệp hành chính vào hoạt động đúng đắn của các CTCP; hoặc Nhànước buông lỏng quản lý để các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường pháttriển, tạo cơ hội cho một số CTCP thao túng thị trường, lừa đảo, gây thiệt hạinghiêm trọng đến tài sản nhà nước, tài sản của các tổ chức và của công dân. - Hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, trong đó có khung pháp luật vềCTCP thiếu đồng bộ, chưa nhất quán, chưa sát cuộc sống, nhiều văn bản hướngdẫn chậm ban hành, nhiều lĩnh vực còn bỏ ngỏ như pháp luật về tài chính củacông ty, pháp luật về kế toán, kiểm toán, pháp luật về kiểm tra, thanh tra kinh tế.Mặt khác, một số quy định trong các văn bản pháp luật còn chồng chéo, mâuthuẫn nên đã tạo ra nhiều sơ hở cho các CTCP lợi dụng hoạt động trái pháp luậthoặc cơ quan nhà nước sử dụng để can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanhđúng đắn của các CTCP. - Các cơ chế, chính sách lỗi thời, chậm thay đổi đã kìm hãm sự phát triểncác CTCP, đã hạn chế năng lực kinh doanh và sức sản xuất của họ. Trong mộtsố trường hợp nhà nước lại thường xuyên thay đổi chính sách, chủ trương đã đẩycác CTCP rơi vào tình thế lúng túng, đối phó hoặc gây ra những thiệt hại khôngnhỏ trong kinh doanh cho các công ty. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản ViệtNam đã xác định rõ: Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, quản lý ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 414 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 261 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 249 1 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0