Danh mục

Quản lý nhà nước đối với ngành tài nguyên thiên nhiên và môi trường bằng các công cụ kinh tế (EIS): Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.18 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Can thiệp của Chính phủ dựa vào thị trường đã và đang phát huy tác dụng và đạt được những hiệu quả quan trọng trong vấn đề quản lý tài nguyên thi6n nhiên và môi trường trên thế giới và Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước đối với ngành tài nguyên thiên nhiên và môi trường bằng các công cụ kinh tế (EIS): Kinh nghiệm thế giới và Việt NamKinh tÕ & ChÝnh s¸chQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNVÀ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ (EIS):KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMChu Thị Thu, Phạm Thanh QuếThS. Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTNgành Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường hiện nay đã trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong việccung cấp các hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội - môi trường đối với bất kỳ một quốc gia nào. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế ngành càng mạnh thìtồn tại rất nhiều các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và môi trường như sự suy thoái môi trường, cạn kiệtnguồn tài nguyên thiên nhiên…. Nguyên nhân cơ bản là do việc sử dụng không hiệu quả nguồn tài nguyênthiên và môi trường. Do đó, các quốc gia đã và đang xây dựng hệ thống quản lý và sử dụng nguồn lực này mộtcách bền vững. Với rất nhiều các biện pháp, chính sách… được sử dụng riêng lẻ, đồng thời, hoặc song songtrong việc quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Mỗi một công cụ biện pháp có những ưukhuyết điểm và đạt được những kết quả nhất định. Hiện nay những can thiệp của Chính phủ dựa vào thị trường(các công cụ kinh tế EIS – Economic Instruments) đã và đang phát huy tác dụng và đạt được những hiệu quảquan trọng trong vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường trên thế giới và Việt nam.Từ khoá: Công cụ kinh tế, quản lý, Tài nguyên thiên nhiên và Môi trườngI. ĐẶT VẤN ĐỀKinh nghiệm thế giới cho thấy đóng gópchính của khu vực ‘tài nguyên và môi trường’cho ngân sách là thuế đất đai, các loại thuế/phímôi trường, thuế khai thác, sử dụng tài nguyênvà một số hình thức thu khác. Tùy theo từngquốc gia và từng giai đoạn khác nhau mà cáchthức và phần đóng góp này là khác nhau.Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triểnkinh tế rất nhanh, trung bình khoảng 7,5%/năm trong suốt hơn 10 năm qua cùng với quátrình cải cách và hội nhập kinh tế. Tăng trưởngkinh tế một mặt mang lại phúc lợi xã hội giatăng cho người dân và toàn xã hội nói chungnhưng mặt khác gây ra ô nhiễm môi trường vàsuy thoái tài nguyên với tốc độ nhanh hơn, đedọa sự phát triển bền vững và những thành quảcủa tăng trưởngViệt Nam đã hình thành khung chiến lượcvà các khuôn khổ pháp lý dựa trên các nguyêntắc ‘người gây ô nhiễm trả tiền’ và ‘ngườihưởng lợi trả tiền’ cũng như định hướng sửdụng các công cụ kinh tế trong quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường, huy động nguồntài chính cho bảo vệ môi trường, nâng caonhận thức và thay đổi hành vi xâm hại môitrường của cộng đồng.Tuy nhiên, có thể nói, phần đóng góp hiệnnay của ngành tài nguyên môi trường trongtổng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế làchưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyênvà môi trường của đất nước. Mặc dù Việt Namđã áp dụng các khoản thu từ tài nguyên và môitrường như: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,các khoản thuế, phí về đất đai, tài nguyên vàbước đầu áp dụng một vài hình thức thuế/phímôi trường nhưng thu nhập từ những nguồnnày còn rất khiêm tốn.Với những lý do cơ bản trên nhóm tác giảđã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận và thựctiễn trong việc quản lý ngành tài nguyên thiênnhiên và môi trường trên thế giới và Việt nam.Đồng thời công bố kết quả trên bài báo nhằmmục tiêu cung cấp những thông tin cần thiếtlàm tài liệu tham khảo cho chuyên ngành kinhtế tài nguyên và môi trườngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 (KỲ I) - 2013111Kinh tÕ & ChÝnh s¸chII. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Nội dung nghiên cứuCác công cụ kinh tế trong quản lý tàinguyên thiên nhiên và môi trườngKinh nghiệm áp dụng các công cụ kinh tếcủa Chính phủ đối với ngành tài nguyên vàmôi trường trên thế giới.Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế đốivới ngành tài nguyên và môi trường ở ViệtnamMột số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệuquả quản lý tài nguyên thiên nhiên và môitrường bằng các công cụ kinh tế ở Việt nam3.1. Các công cụ kinh tế (EIS) trong quản lýtài nguyên thiên nhiên và môi trường3.1.1. Mô hình quản lý của Nhà nước đối vớingành tài nguyên thiên nhiên và môi trườngQuản lý Nhà nước đối với ngành Tàinguyên thiên nhiên và môi trường trước đâychủ yếu dựa vào cơ chế quản lý mệnh lệnh vàkiểm soát bằng các công cụ luật pháp và chínhsách. Nhưng khi nền kinh tế thị trường pháttriển thì cơ chế quản lý Nhà nước đối vớingành Tài nguyên thiên nhiên và môi trườngcũng thay đổi, vận hành theo quy luật cung cầucủa thị trường. Tuy nhiên, vai trò của Nhànước rất quan trọng trong việc điều tiết cáchoạt động vận hành theo đúng hướng, ổn địnhvà phát triển.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệuthứ cấp và các công trình nghiên cứuMô hình cũNhà nước/ Cơ quanquản lý môi trườngChủ thể gây ô nhiễm môitrường/ khai thác và sửdụng tài nguyên thiên nhiênMô hình mớiNhà nước/ Cơquan quản lý môitrườngThị trườngChủ thể gây ônhiễm môi trường/khai thác và sửdụng tài nguyênCộng đồngHình 01. Mô hình quản lý của Nhà nước đối với ngành tài nguyên thiên nhiên và môi trường112TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 (KỲ I) - 2013Kinh tÕ & ChÝnh s¸chTrong mô hình mới quản lý Nhà nước đốivới ngành Tài nguyên thiên nhiên và môitrường vai trò của từng chủ thể cụ thể:- Vai trò của Nhà nướcNhà nước không giới hạn trong phạm vi banhành, giám sát và hiệu lực hóa các quy định vàchuẩn mực trong quản lý tài nguyên thiênnhiên và môi trường.Nhà nước có thể có được đòn bẩy quantrọng thông qua các chương trình khai thác ảnhhưởng của thị trường và cộng đồng.Nhà nước có thể tạo các điều kiện cần thiếtđể thị trường và cộng đồng phát huy ảnh hưởng.- Vai trò của thị trườngNgười tiêu dùng hay cổ đông thường quantâm đến việc hoàn thành trách nhiệm môitrường của các chủ thể gây ô nhiễm môitrường, khai thác và sử dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: