Quản lý Nhà Nước trên thị trương BĐS HCM từ 2003 đến nay
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 197.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm trở lại đây diễn biến thị trường bất động sản của Việt Nam nói chung vàthành phố Hồ Chí Minh nói riêng diễn ra khá phức tạp. Nếu như trong 3 năm từ năm 2001 đếnnăm 2003 giá bất động sản bùng nổ thì bắt đầu từ cuối năm 2003 đến nay thị trường bấtđộng sản chuyển sang giai đoạn hạ nhiệt nhanh chóng các giao dịch của thị trường vẫn “đóngbăng”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nhà Nước trên thị trương BĐS HCM từ 2003 đến nay Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài Những năm trở lại đây diễn biến thị trường bất động sản của Việt Nam nói chung vàthành phố Hồ Chí Minh nói riêng diễn ra khá phức tạp. Nếu như trong 3 năm từ năm 2001 đếnnăm 2003 giá bất động sản bùng nổ thì bắt đầu từ cu ối năm 2003 đ ến nay th ị tr ường b ấtđộng sản chuyển sang giai đoạn hạ nhiệt nhanh chóng các giao dịch của thị tr ường v ẫn “đóngbăng”. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này và hậu qu ả c ủa nó tác đ ộng đ ến n ền kinhtế ra sao , nhà nước ta đã áp dụng những biện pháp quản lý như thế nào ? Và nhà n ước ta c ầnphải làm gì để đôi phó với những biến động trên thị trường bất động sản ? Đó là lý do đểnhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước cho thị trường bất động sản Tp.HCM từ năm 2003 cho đến nay ” để có thể hiểu rõ hơn về những biến động của thị trườngbất động sản cũng như những khó khăn của chính phủ để có thể quản lý được m ột thị trườngmới mẽ và đầy những bất ổn này.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Tp.HCM3. Mục đích nghiên cứu Mong muốn được hiểu rõ những nguyên nhân tác động làm cho th ị tr ường b ất đ ộng s ảnhoạt động không hiệu quả và chính sách quản lý của nhà nước ta từ năm 2003 đến nay để tìmra cách giải quyết để thị trường hoạt động hiệu quả hơn.4. Phạm vi nghiên cứu Khu vực thành phố Hồ Chí Minh lấy số liệu từ năm 2003 cho đến nay.5. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu từ các đề tài nghiên cứu về thị trường bất động sản, thông qua sách báo và cácbài viết có liên quan về tình hình thực tiễn, chúng tôi ti ến hành t ổng h ợp và phân tích nh ữngvấn đề liên quan đến đề tài.GVHD: TS.Nguyễn Thị Tuyết Như Trang 1 Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay Phần nội dung CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC CHO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN1.1 Khái niệm thị trường Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xu ất và l ưu thônghàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự t ồn t ại khách quan c ủa th ịtrường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của các nhà kinh đi ển ta th ấy m ộtsố vấn đề cần lưu ý:- Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là c ơ s ở kinh t ế quan tr ọng c ủathị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của nền sản xuất xã hội.- Mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ngày càng được nhận thứcđầy đủ và đúng đắn. Từ chỗ chỉ đề cao thị trường ngoài n ước ho ặc trong n ước đ ến ch ỗ th ấyđược quan hệ thống nhất hữu cơ của 2 loại thị trường này. Phải có các giải pháp để biến thịtrường trong nước thành bộ phận của thị trường thế giới.- Vai trò điều ti ết c ủa nhà n ước đ ốivới thị trường là cần thiết tất yếu. Điều tiết thị trường theo yêu c ầu các quy lu ật kinh t ế vàsự vận động khách quan của thị trường.- Ngày nay không tồn tại thị trường dưới dạng thuần tuý đơn nhất. Trong n ền kinh t ế m ỗinước đều tồn tại nhiều dạng thức, nhiều thể loại và nhiều cấp độ thị trường khác nhau. Thị trường và kinh tế thị trường là những vấn đề phức tạp. Từ nh ững nghiên c ứu s ơlược, cổ xưa cho đến những nghiên cứu quy mô khoa học ngày nay phạm trù th ị tr ường luônđược đưa thêm những nội dung mới. Tuỳ từng điều ki ện và giác đ ộ nghiên c ứu mà ng ười tađưa ra các khái niệm thị trường khác nhau. Khái niệm cổ điển cho rằng: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, muabán hàng hoá. Theo khái niệm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và nh ững đ ịađiểm mua bán hàng hoá cụ thể. Trong kinh tế hiện đại ít dùng khái niệm này. Khái niệm hiện đại về thị trường rất nhiều. Theo sự tương tác của các chủ thể trênthị trường người ta cho rằng: thị trường là quá trình người mua và ng ười bán tác đ ộngqua lại lẫn nhau để giải quyết giá cả và số lượng hàng hoá mua bán . Theo quan niệmnày tác động và hình thành thị trường là một quá trình không thể chỉ là th ời đi ểm hay th ời giancụ thể.GVHD: TS.Nguyễn Thị Tuyết Như Trang 2 Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay(Nguồn: Giáo trình Tổ chức và kinh doanh trên th ị tr ường hàng hóa và d ịch v ụ ở Vi ệt Nam-Trường ĐH KTQD)1.2 Khái niệm về thị trường bất động sản Dựa trên các phân tích lí luận nêu trên về thị trường, các chuyên gia kinh t ế cũng nh ưcác nhà nghiên cứu về BĐS trong nước cũng như quốc tế đã đ ưa ra m ột s ố khái ni ệm sau đâyvề thị trường BĐS: - Khái niệm 1: thị trường bất động sản là nơi hình thành các quyết định về việc ai t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nhà Nước trên thị trương BĐS HCM từ 2003 đến nay Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài Những năm trở lại đây diễn biến thị trường bất động sản của Việt Nam nói chung vàthành phố Hồ Chí Minh nói riêng diễn ra khá phức tạp. Nếu như trong 3 năm từ năm 2001 đếnnăm 2003 giá bất động sản bùng nổ thì bắt đầu từ cu ối năm 2003 đ ến nay th ị tr ường b ấtđộng sản chuyển sang giai đoạn hạ nhiệt nhanh chóng các giao dịch của thị tr ường v ẫn “đóngbăng”. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này và hậu qu ả c ủa nó tác đ ộng đ ến n ền kinhtế ra sao , nhà nước ta đã áp dụng những biện pháp quản lý như thế nào ? Và nhà n ước ta c ầnphải làm gì để đôi phó với những biến động trên thị trường bất động sản ? Đó là lý do đểnhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước cho thị trường bất động sản Tp.HCM từ năm 2003 cho đến nay ” để có thể hiểu rõ hơn về những biến động của thị trườngbất động sản cũng như những khó khăn của chính phủ để có thể quản lý được m ột thị trườngmới mẽ và đầy những bất ổn này.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Tp.HCM3. Mục đích nghiên cứu Mong muốn được hiểu rõ những nguyên nhân tác động làm cho th ị tr ường b ất đ ộng s ảnhoạt động không hiệu quả và chính sách quản lý của nhà nước ta từ năm 2003 đến nay để tìmra cách giải quyết để thị trường hoạt động hiệu quả hơn.4. Phạm vi nghiên cứu Khu vực thành phố Hồ Chí Minh lấy số liệu từ năm 2003 cho đến nay.5. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu từ các đề tài nghiên cứu về thị trường bất động sản, thông qua sách báo và cácbài viết có liên quan về tình hình thực tiễn, chúng tôi ti ến hành t ổng h ợp và phân tích nh ữngvấn đề liên quan đến đề tài.GVHD: TS.Nguyễn Thị Tuyết Như Trang 1 Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay Phần nội dung CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC CHO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN1.1 Khái niệm thị trường Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xu ất và l ưu thônghàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự t ồn t ại khách quan c ủa th ịtrường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của các nhà kinh đi ển ta th ấy m ộtsố vấn đề cần lưu ý:- Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là c ơ s ở kinh t ế quan tr ọng c ủathị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của nền sản xuất xã hội.- Mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ngày càng được nhận thứcđầy đủ và đúng đắn. Từ chỗ chỉ đề cao thị trường ngoài n ước ho ặc trong n ước đ ến ch ỗ th ấyđược quan hệ thống nhất hữu cơ của 2 loại thị trường này. Phải có các giải pháp để biến thịtrường trong nước thành bộ phận của thị trường thế giới.- Vai trò điều ti ết c ủa nhà n ước đ ốivới thị trường là cần thiết tất yếu. Điều tiết thị trường theo yêu c ầu các quy lu ật kinh t ế vàsự vận động khách quan của thị trường.- Ngày nay không tồn tại thị trường dưới dạng thuần tuý đơn nhất. Trong n ền kinh t ế m ỗinước đều tồn tại nhiều dạng thức, nhiều thể loại và nhiều cấp độ thị trường khác nhau. Thị trường và kinh tế thị trường là những vấn đề phức tạp. Từ nh ững nghiên c ứu s ơlược, cổ xưa cho đến những nghiên cứu quy mô khoa học ngày nay phạm trù th ị tr ường luônđược đưa thêm những nội dung mới. Tuỳ từng điều ki ện và giác đ ộ nghiên c ứu mà ng ười tađưa ra các khái niệm thị trường khác nhau. Khái niệm cổ điển cho rằng: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, muabán hàng hoá. Theo khái niệm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và nh ững đ ịađiểm mua bán hàng hoá cụ thể. Trong kinh tế hiện đại ít dùng khái niệm này. Khái niệm hiện đại về thị trường rất nhiều. Theo sự tương tác của các chủ thể trênthị trường người ta cho rằng: thị trường là quá trình người mua và ng ười bán tác đ ộngqua lại lẫn nhau để giải quyết giá cả và số lượng hàng hoá mua bán . Theo quan niệmnày tác động và hình thành thị trường là một quá trình không thể chỉ là th ời đi ểm hay th ời giancụ thể.GVHD: TS.Nguyễn Thị Tuyết Như Trang 2 Quản lí nhà nước cho thị trường BĐS Tp.HCM từ năm 2003 tới nay(Nguồn: Giáo trình Tổ chức và kinh doanh trên th ị tr ường hàng hóa và d ịch v ụ ở Vi ệt Nam-Trường ĐH KTQD)1.2 Khái niệm về thị trường bất động sản Dựa trên các phân tích lí luận nêu trên về thị trường, các chuyên gia kinh t ế cũng nh ưcác nhà nghiên cứu về BĐS trong nước cũng như quốc tế đã đ ưa ra m ột s ố khái ni ệm sau đâyvề thị trường BĐS: - Khái niệm 1: thị trường bất động sản là nơi hình thành các quyết định về việc ai t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý quản lý kinh tế phương thức quản lý kinh tế quản lý quy trình quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 241 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 209 2 0 -
42 trang 170 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 154 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 150 0 0