Danh mục

Quản lý Nhà Nước trong đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dệt may Việt Nam - 5

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ phận giúp việc chuyên trách của Bộ Kinh tế đối ngoại là Vụ quản lý đầu tư. Đây là thời kỳ sơ khai của quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vì ngoài Luậtđầu tư và nghị định 139 NĐ/HĐBT ra Việt Nam chưa lập ban hành các văn bản pháp dưới Luậtliên quan, chưa có kinh nghiệm và hiểu biết thông lệ quốc tế, đặc biệt là nước ta vừa mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp song nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nhà Nước trong đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dệt may Việt Nam - 5 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sự quản lý của Bộ kinh tế đối ngoại, (nay là Bộ Th ương mại) theo quy đ ịnh tại nghị định 97/HĐBT của HĐBT (nay là CP). Bộ phận giúp việc chuyên trách của Bộ Kinh tế đối ngoại là Vụ quản lý đầu tư. Đây là th ời kỳ sơ khai của quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vì ngoài Luậtđầu tư và nghị đ ịnh 139 NĐ/HĐBT ra Việt Nam chưa lập ban hành các văn bản pháp dưới Luậtliên quan, chưa có kinh nghiệm và hiểu biết thông lệ quốc tế, đặc biệt là nư ớc ta vừa mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp song nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, quan h ệ kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế (chủ yếu với các nư ớc trong phe xã hội chủ nghĩa). Do vậy kết quả đạt được trong hoạt động FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - m ay giai đoạn n ày không đáng kể, với 4 dự án thuộc ngành may mặc được cấp giấy phép, quy mô vốn đầu tư nhỏ (từ 510.000 - 2 .368.965 USD) tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Cũng do đặc đ iểm trên và công tác quản lý của Nhà nước còn chưa chặt chẽ, sự phối hợp của các ngành, các cấp chưa thành nếp nên các dự án cấp giấy phép trong thời gian này không được thẩm định, xem xét kỹ lưỡng về mọi mặt. Một số nh à đ ầu tư nước ngoài nhanh chân nhảy vào vị trí mang tính chất thăm dò, giữ chỗ hoặc chộp giật mà không có thiện chí làm ăn lâu dài, nghiêm túc tại Việt Nam. Thực tế cho thấy, đ ến nay đ ãcó 2/4 dự án được cấp giấy phép trong thời kỳ này đ ã b ị rút giấy phép hoặc giải thể trước thời hạn. Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Nhà nư ớc về hoạt động FDI trong Dệt - may từ năm 1988- 1989. 2. Thời kỳ từ khi thành lập UB Nhà nước về hợp tác và đ ầu tư (Nghị đ ịnh 31/HĐBT ngày 25-3 -1989) đến khi thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Ngh ị định 75/HĐBT 1 -11- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1995). Đây là thời kỳ hoạt động mạnh mẽ của đầu tư n ước ngo ài trong ngành Dệt - may nói riêng và các ngành khác nói chung. Thời kỳ này đư ợc chia ra 2 giai đo ạn sau: Từ ngày 25 -3-1989 đ ến 9-6-1993 (Ngày ban hành NĐ 39 CP của Chính phủ). Mặc dù được th ành lập từ 25 -3-1989 như ng trên thực tế Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư bắt đầu hoạt đ ộng đầy đủ với chức năng là cơ quan quản lý đầu tư trực tiếp từ 16-6- 1989. Với mục tiêu tạo đ iều kiện thuận lợi về thủ tục h ành chính đ ể các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được rõ ràng, yên tâm hơn. Trong thời gian này, Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư đã cùng với các bộ, ngành chú trọng nâng cao công tác thẩm định (đặc biệt là công nghệ, tài chính...) cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư của n ước ngo ài vào ngành Dệt - may, tăng cường công tác vận động đầu tư, tổ chức FORUM, hội thảo, triển lãm... Đồng thời do đặc điểm của ngành sản xuất hàng Dệt - m ay, thấy rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý các doanh nghiệp sau khi được cấp giấy phép đầu tư n ên đã tăng cường theo dõi kiểm tra, phát hiện xử lý nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm giấy phép đầu tư, tháo gỡ nhiều khó kh ăn gặp phải trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai dự án của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, với cơ chế quản lý liên ngành quy định tại nghị đ ịnh 31/HĐBT đã tạo n ên không ít khó khăn trong quá trình tổ chức quản lý. Từ 9-6 -1993 đ ến 1-11 -1995 th ấy rõ cơ chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài theo liên ngành không còn phù hợp với thực tế phát triển nữa, gây chậm trễ, ách tắc và không có cơ quan nào ch ịu trách nhiệm rõ ràng nên Chính phủ đã ban hành nghị định 39/CP để quy định chức n ăng, quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của UB Nhà nước về Hợp tác và đầu tư, với thay đổi căn bản là bỏ cơ chế liên ngành, UBNN về Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp tác và đầu tư hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp của nư ớc ngo ài. Công việc quan trọng hàng đầu trong thời gian này là liên tục vận động, xúc tiến đầu tư, tăng cư ờng quản lý việc triển khai thực hiện dự án và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đ ược cấp giấy phép đ ầu tư . Đặc biệt thấy rõ được tầm quan trọng của quản lý Nhà nước đối với các dự án sau khi được cấp giấy phép đ ầu tư đã h ình thành một vụ chức năng trực thuộc là vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài với các chức năng chủ yếu sau: - Hướng dẫn triển khai thực hiện các dự án sau khi được cấp giấy phép đầu tư . - Theo dõi tình hình các chủ đầu tư thực hiện các quy đ ịnh tại giấy phép đầu tư , các quy đ ịnh của pháp luật, kiến nghị các vấn đề nghiên cứu về chính sách và pháp Luậtđầu tư . - Phối hợp với các đơn vị, cơ quan liên quan kiến nghị việc điều chỉnh giấy phép đầu tư, cho phép chuyển nhượng vốn, kết thúc quá trình hoạt động, rút giấy phép và giải thể trước thời hạn các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Làm đầu mối với các bộ, địa phương liên q uan giải quyết những vấn đ ề phát sinh tại các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Làm đầu mối tổ chức kiểm tra hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngo ài theo quy đ ịnh của Bộ; theo dõi công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng và chính quyền ...

Tài liệu được xem nhiều: