Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện bao gồm những nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) MỤC LỤC Trang I. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ) 2 II. Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 5 III. Thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư 6 IV. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp 8 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) giấy chứng nhận, thống kê, kiểm kê đất đai V. Tài chính đất đai 9 VI. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm VII. Việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất 11 12 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) 1 Formatted: Dutch (Netherlands) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Điều 6, Luật Đất đai 2003 đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992 về nội dung quản lý nhà nước về đất đai bằng việc quy định Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm các nội dung chủ yếu như: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý tài chính về đất đai; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến những nội dung cơ bản nhất về quản lý Nhà nước về đất đai như sau: I. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ) Formatted: Dutch (Netherlands) 1- Kết quả thực hiện Thông qua QHKHSDĐ đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về đất đai; thực hiện quyền định đoạt của Nhà nước về đất đai; đảm bảo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được triển khai khá đồng bộ theo 04 cấp hành chính (quốc gia, cấp tỉnh, huyện và xã). Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của cả nước đã được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 5 thông qua tại Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004. Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) của cả nước được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 9 thông qua tại Nghị quyết số 57/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tiếp tục được đổi mới. Từ kinh nghiệm rút ra qua quá trình triển khai thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trong đó đổi mới về phương pháp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy định rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương trong việc lập quy hoạch sử dụng 2 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) đất; chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của từng cấp được làm rõ tạo tính linh hoạt, chủ động của địa phương trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành Thông tư số 19/2010/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và Chỉ thị số 01/CT-BTNMT về Tăng cường công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Cho đến nay việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các cấp đã dần đi vào nề nếp, trở thành cơ sở quan trọng để định hướng cho phát triển, trở thành công cụ để quản lý và trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng thuận xã hội. Cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn phù hợp với nền kinh tế hàng hóa, tạo điều kiện để kinh tế nông thôn đã thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp và chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện. Quy hoạch sử dụng đất đã góp phần khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng, đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị được mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất đạt cao so với chỉ tiêu được Quốc hội duyệt như chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp đạt 100,02%; đất lâm nghiệp đạt 94,59%; đất khu công nghiệp đạt 100,0%; đất giao thông đạt 94,34%; đất thủy lợi đạt 96,88%; đất cơ sở y tế đạt 85,71%; đất cơ sở giáo dục- đào tạo 97,62%; đất di tích, danh thắng 94,44%; khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đạt 91,02%. 2- Hạn chế và nguyên nhân 2.1. Hạn chế Chất lượng, hiệu lực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số địa phương chưa cao, tính khả thi thấp, dự báo quy hoạch trong nhiều trường hợp không sát với thực tế dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh nhiều lần. Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) MỤC LỤC Trang I. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ) 2 II. Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 5 III. Thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư 6 IV. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp 8 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) giấy chứng nhận, thống kê, kiểm kê đất đai V. Tài chính đất đai 9 VI. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm VII. Việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất 11 12 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) 1 Formatted: Dutch (Netherlands) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Điều 6, Luật Đất đai 2003 đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992 về nội dung quản lý nhà nước về đất đai bằng việc quy định Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm các nội dung chủ yếu như: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý tài chính về đất đai; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến những nội dung cơ bản nhất về quản lý Nhà nước về đất đai như sau: I. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ) Formatted: Dutch (Netherlands) 1- Kết quả thực hiện Thông qua QHKHSDĐ đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về đất đai; thực hiện quyền định đoạt của Nhà nước về đất đai; đảm bảo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được triển khai khá đồng bộ theo 04 cấp hành chính (quốc gia, cấp tỉnh, huyện và xã). Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của cả nước đã được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 5 thông qua tại Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004. Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) của cả nước được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 9 thông qua tại Nghị quyết số 57/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tiếp tục được đổi mới. Từ kinh nghiệm rút ra qua quá trình triển khai thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trong đó đổi mới về phương pháp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy định rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương trong việc lập quy hoạch sử dụng 2 Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) đất; chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của từng cấp được làm rõ tạo tính linh hoạt, chủ động của địa phương trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành Thông tư số 19/2010/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và Chỉ thị số 01/CT-BTNMT về Tăng cường công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Cho đến nay việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các cấp đã dần đi vào nề nếp, trở thành cơ sở quan trọng để định hướng cho phát triển, trở thành công cụ để quản lý và trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng thuận xã hội. Cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn phù hợp với nền kinh tế hàng hóa, tạo điều kiện để kinh tế nông thôn đã thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp và chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện. Quy hoạch sử dụng đất đã góp phần khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng, đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị được mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất đạt cao so với chỉ tiêu được Quốc hội duyệt như chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp đạt 100,02%; đất lâm nghiệp đạt 94,59%; đất khu công nghiệp đạt 100,0%; đất giao thông đạt 94,34%; đất thủy lợi đạt 96,88%; đất cơ sở y tế đạt 85,71%; đất cơ sở giáo dục- đào tạo 97,62%; đất di tích, danh thắng 94,44%; khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đạt 91,02%. 2- Hạn chế và nguyên nhân 2.1. Hạn chế Chất lượng, hiệu lực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số địa phương chưa cao, tính khả thi thấp, dự báo quy hoạch trong nhiều trường hợp không sát với thực tế dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh nhiều lần. Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về đất đai Đất đai ở Việt Nam Thực trạng quản lý đất đai Kế hoạch sử dụng đất Kế hoạch giao đất Kế hoạch cho thuê đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 337 0 0
-
Ứng dụng phương pháp thẩm định hàng loạt trong quản lý nhà nước về đất đai
9 trang 221 0 0 -
10 trang 180 0 0
-
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 137 0 0 -
11 trang 126 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
Giáo trình Thiết kế quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Cường
154 trang 81 3 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng nắm bắt được quy hoạch đất đai của người dân thành phố Đà Nẵng
5 trang 62 0 0 -
Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới
5 trang 62 0 0 -
97 trang 61 0 0