Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 993.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, du lịch đang có những bước phát triển ổn định, ngày càng đóng góp lớn cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch phát triển trên tất cả lãnh thổ và khu vực các tỉnh, thành từ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên. Bài viết này nhằm phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Tỉnh, những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương QUẢN LÝ - KINH TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG STATE MANAGEMENT OF TOURISM IN HAI DUONG PROVINCE TS.Phạm Văn Hiếu Trần Thị Lệ Bích Khoa Kinh tế - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Phòng Văn hóa và Thông tin - UBND Thành phố Hà Nội Hải Dương Email: hieukinhte836@gmail.com Email: bichtl999@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo:02/12/2020 Ngày phản biện đánh giá: 17/12/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/12/2020 Tóm tắt: Ở Việt Nam, du lịch đang có những bước phát triển ổn định, ngày càng đóng góp lớncho nền kinh tế. Hoạt động du lịch phát triển trên tất cả lãnh thổ và khu vực các tỉnh, thànhtừ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên. Sự pháttriển du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm chocác tầng lớp dân cư trong xã hội. Tỉnh Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phíabắc có nhiều lợi thế về cảnh quan tự nhiên để phát triển du lịch, tuy nhiên cho đến naydu lịch Hải Dương vẫn chưa thực sự phát triển cho tương xứng với tiềm năng sẵn có củađịa phương. Để phát triển ngành du lịch,tỉnh Hải Dương cần huy động được sự tham giavà phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan nhằm làm tốt công tác quản lý nhà nước về dulịch. Bài viết này nhằm phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địabàn Tỉnh, những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này. Từ khóa: Quản lý, du lịch, danh lam thắng cảnh, quy hoạch. Summary: In Vietnam, tourism is making stable steps, making a great contribution to the economy.Tourism activities develop in all territories and regions of provinces and cities, from urbanto rural areas, from coastal areas, islands to mountainous regions and highlands. Tourismdevelopment contributes to changing the face of urban and rural areas, creating morejobs for all walks of life in society. Hai Duong province is located in the middle of thenorthern key economic region with many advantages in natural landscape for tourismdevelopment, but so far Hai Duong tourism has not really developed to match the available TẠP CHÍ KHOA HỌC 69 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆpotential in this locality. To develop the tourism industry, Hai Duong province needs tomobilize the participation and close coordination of many agencies to do well the statemanagement of tourism. This article aims to analyze the state management of tourism inthe province, its limitations and propose solutions to improve the efficiency of this work. Key words: Management, tourism, landscapes, planning. 1. Chức năng và nội dung quản lý nhà - Xây dựng và thực thi chính sách về hoạtnước về du lịch động du lịch Du lịch đã và đang ngày càng trở thành - Tổ chức hoạt hoạt động du lịchhoạt động khá phổ biến của con người trongthời đại ngày nay. Vai trò của hoạt động du - Phát triển kết cấu hạ tầng du lịchlịch được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác - Khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinhnhau: đối với du khách, đối với người dân địa doanh du lịchphương, đối với các nhà kinh doanh, đối vớinền kinh tế. - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch QLNN về du lịch cấp tỉnh là sự tác động 2. Thực trạng công tác quản lý nhàcó tổ chức của chính quyền nhà nước cấp nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dươngtỉnh tới hoạt động du lịch (HĐDL) trên địa bàn a. Lợi thế và tiềm năng phát triển hoạtnhằm thúc đẩy HĐDL phát triển bền vững và động du lịch của tỉnh Hải Dươngcó hiệu quả, góp phần thực hiện các mục tiêuKT-XH đề ra của địa phương. Tỉnh Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà Nội - Hải Phòng - QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh gắn Quảng Ninh), có diện tích tự nhiên 1.668 km2,với đặc thù địa bàn, điều kiện tự nhiên, tiềm dân số trên 1,8 triệu người. Trên địa bàn tỉnhnăng, thế mạnh du lịch trên địa bàn.Ở cấp có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳtỉnh, QLNN về du lịch có chức năng quản lý thú như núi Côn Sơn, núi Phượng Hoàng, núitrên địa bàn và chịu sự chỉ đạo của các cơ An Phụ, núi Dương Nham, động Kính Chủ,quan ngành dọc ở Trung ương. Trong phạm vi sông Lục Đầu...; và những vùng sinh thái hấpnhiệm vụ, quyền hạn của mình, chính quyền dẫn như sông Hương, Đảo Cò Chi Lă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương QUẢN LÝ - KINH TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG STATE MANAGEMENT OF TOURISM IN HAI DUONG PROVINCE TS.Phạm Văn Hiếu Trần Thị Lệ Bích Khoa Kinh tế - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Phòng Văn hóa và Thông tin - UBND Thành phố Hà Nội Hải Dương Email: hieukinhte836@gmail.com Email: bichtl999@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo:02/12/2020 Ngày phản biện đánh giá: 17/12/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/12/2020 Tóm tắt: Ở Việt Nam, du lịch đang có những bước phát triển ổn định, ngày càng đóng góp lớncho nền kinh tế. Hoạt động du lịch phát triển trên tất cả lãnh thổ và khu vực các tỉnh, thànhtừ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên. Sự pháttriển du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm chocác tầng lớp dân cư trong xã hội. Tỉnh Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phíabắc có nhiều lợi thế về cảnh quan tự nhiên để phát triển du lịch, tuy nhiên cho đến naydu lịch Hải Dương vẫn chưa thực sự phát triển cho tương xứng với tiềm năng sẵn có củađịa phương. Để phát triển ngành du lịch,tỉnh Hải Dương cần huy động được sự tham giavà phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan nhằm làm tốt công tác quản lý nhà nước về dulịch. Bài viết này nhằm phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địabàn Tỉnh, những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này. Từ khóa: Quản lý, du lịch, danh lam thắng cảnh, quy hoạch. Summary: In Vietnam, tourism is making stable steps, making a great contribution to the economy.Tourism activities develop in all territories and regions of provinces and cities, from urbanto rural areas, from coastal areas, islands to mountainous regions and highlands. Tourismdevelopment contributes to changing the face of urban and rural areas, creating morejobs for all walks of life in society. Hai Duong province is located in the middle of thenorthern key economic region with many advantages in natural landscape for tourismdevelopment, but so far Hai Duong tourism has not really developed to match the available TẠP CHÍ KHOA HỌC 69 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆpotential in this locality. To develop the tourism industry, Hai Duong province needs tomobilize the participation and close coordination of many agencies to do well the statemanagement of tourism. This article aims to analyze the state management of tourism inthe province, its limitations and propose solutions to improve the efficiency of this work. Key words: Management, tourism, landscapes, planning. 1. Chức năng và nội dung quản lý nhà - Xây dựng và thực thi chính sách về hoạtnước về du lịch động du lịch Du lịch đã và đang ngày càng trở thành - Tổ chức hoạt hoạt động du lịchhoạt động khá phổ biến của con người trongthời đại ngày nay. Vai trò của hoạt động du - Phát triển kết cấu hạ tầng du lịchlịch được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác - Khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinhnhau: đối với du khách, đối với người dân địa doanh du lịchphương, đối với các nhà kinh doanh, đối vớinền kinh tế. - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch QLNN về du lịch cấp tỉnh là sự tác động 2. Thực trạng công tác quản lý nhàcó tổ chức của chính quyền nhà nước cấp nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dươngtỉnh tới hoạt động du lịch (HĐDL) trên địa bàn a. Lợi thế và tiềm năng phát triển hoạtnhằm thúc đẩy HĐDL phát triển bền vững và động du lịch của tỉnh Hải Dươngcó hiệu quả, góp phần thực hiện các mục tiêuKT-XH đề ra của địa phương. Tỉnh Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà Nội - Hải Phòng - QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh gắn Quảng Ninh), có diện tích tự nhiên 1.668 km2,với đặc thù địa bàn, điều kiện tự nhiên, tiềm dân số trên 1,8 triệu người. Trên địa bàn tỉnhnăng, thế mạnh du lịch trên địa bàn.Ở cấp có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳtỉnh, QLNN về du lịch có chức năng quản lý thú như núi Côn Sơn, núi Phượng Hoàng, núitrên địa bàn và chịu sự chỉ đạo của các cơ An Phụ, núi Dương Nham, động Kính Chủ,quan ngành dọc ở Trung ương. Trong phạm vi sông Lục Đầu...; và những vùng sinh thái hấpnhiệm vụ, quyền hạn của mình, chính quyền dẫn như sông Hương, Đảo Cò Chi Lă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh lam thắng cảnh Quản lý nhà nước về du lịch Phát triển du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch Xúc tiến quảng bá du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 284 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
94 trang 88 0 0