Quản lý nhà nước về hộ tịch
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.20 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Quản lý nhà nước về Hộ tịch là một môn học được xây dựng trong chương trình học ngành Luật hành chính với thời lượng là 30 tiết (2tc). Với thời lượng đó, môn học này cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về đăng ký và quả n lý hộ tịch ở nước ta hiện nay . Mục tiêu của môn học : - Về kiến thức: Môn học cung cấp cho học viên sự hiểu biết khái quát về khái niệm hộ tịch, và các quyền nhân thân cơ bản của công dân;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về hộ tịch GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học Quản lý nhà nước về Hộ tịch là một môn học được xây dựng trong chương trình học ngành Luật hành chính với thời lượng là 30 tiết (2tc). Với thời lượng đó, môn học này cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về đăng ký và quả n lý hộ tịch ở nước ta hiện nay . Mục tiêu của môn học : - Về kiến thức: Môn học cung cấp cho học viên sự hiểu biết khái quát về khái niệm hộ tịch, và các quyền nhân thân cơ bản của công dân; tầm quan trọng của quản lý hộ tịch, lịch sử hình thành và phát triể n của quản lý hộ tịch của Việt Nam, các qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung và thủ tục đăng ký và quản lý hộ tịch , và các phương hướng đổi mới trong công tác hộ tịch ở Việt Nam. - Về kỹ năng: Học viên có kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống cụ thể liên quan đến công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Ngoài ra, học viên được rèn luyện các kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm. - Về ứng dụng: Kiến thức và kỹ năng của môn học tạo nền tảng cơ bản cho học viên ứng dụng vào nghề nghiệp s au khi tốt nghiệp, đặc biệt là công tác tư pháp-hộ tịch tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống. - Về thái độ: Học viên có cái nhìn đúng về tầm quan trọng của việc đăng ký và quản lý hộ tịch cũng như có thái độ tích cực đối với việc thực hiện và vận động người khác thực hiện pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch , đăng ký và quản lý cư trú. Về phương pháp giảng dạy: Môn học được chia thành hai nội dung, phần lý luận về công tác hộ tịch , và phần hướng d ẫn nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ tịch. Đăng ký và quản lý cư trú. Phương pháp giảng dạy do đó là sự kết hợp giữa thuyết giảng (chủ yếu là phần lý luận hộ tịch) và giải quyết vấn đề thông qua phương pháp làm việc độc lập và nhóm (phần nghiệp vụ). PHẦN 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1. Khái niệm hộ tịch 1.1. Về khía cạnh ngôn ngữ “Hộ tịch” là một từ ngoại lai được du nhập vào ngôn ngữ tiếng Việt nhưng rất khó xác định được thời điểm xuất hiện . Theo “Đại Nam Quốc âm tự vị”, cuốn từ điển của tác giả Huỳnh Tịnh Paulus Của 1 được biên soạn từ năm 1895 với phương pháp “tham dụng chữ nho và lấy 24 chữ cái phương t ây làm chữ bộ” thì trong chữ bộ chữ “Hộ” chưa có từ “hộ tịch”. Xét từ góc độ ngôn ngữ học , “hộ tịch” là một từ ghép gốc Hán chính phụ , được ghép bởi hai thành tố có nghĩa độc lập , trong đó “tịch” là thành tố chính . Xét về mặt từ loại thì đây là một danh từ thuộc nhóm danh từ chỉ khái niệm trừu tượn g. Nếu tìm hiểu riêng từng thành tố thì có thể thấy , các từ điển hiện nay khá thống nhất trong cách hiểu từng từ đơn này. Theo đó từ “Hộ” khi sử dụng là danh từ có nhiều nghĩa khác nhau , nhưng trong đó có một nghĩa trực tiếp là “dân cư” hoặc “nhà ở” hiểu rộng ra là “đơn vị để quản lý dân số, gồm những người cùng ăn ở với nhau” . Tương tự từ “tịch” có nghĩa là “sổ sách” hoặc là “ sổ sách đăng ký quan hệ lệ thuộc”. Tuy nhiên việc tổ hợp hai từ đơn này thành danh từ “Hộ tịch” lại là một trường hợp rất đặc biệt về mặc ngôn ngữ và được sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế về việc sử dụng từ ngữ và khả 1 Huỳnh Tịnh Paulus Của hay Huỳnh Tịnh Của người tỉnh Bà Rịa, ông thông thạo Hán và Pháp Văn. Năm 1881, được bổ ngạch Đốc phủ sứ, phụ trách công việc phiên dịch các văn án cho nhà cầm quyền Pháp tại Việt Nam. Ông cũng là nhà văn quốc ngữ tiền phong cộng tác với Gia Định báo. Tác phẩm quan trọng trong văn nghiệp của ông rất có giá trị, đó là quyển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, in thành 2 tập, tập I in năm 1895 từ mẫu tự A đến L, tập II in năm 1896 từ M đến X, cả hai quyển đều in tại Sàigòn do nhà in Imprimerie REY, CURIOL & Cie, Rues Catinat & d'Ormay. Năm 1983, nhà sách Khai Trí có in lại 2 tập của quyển tự vị nầy. 2 năng tổ hợp từ ngữ. Chính do tính chất đặc biệt ấy nên khảo cứu qua các từ điển tiếng Việt thì thấy có nhiều cách giải nghĩa từ “hộ tịch” rất khác nhau. Các từ điển Hán – Việt của nhiều tác giả khác nhau (Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Khôn, Bửu Kế , Nguyễn Lân , Hoàng Thúc Trâm ) đều có sự tương đồng và những khía cạnh đặc biệt trong cách giải nghĩa từ “hộ tịch” . Sau đây là một số cách giải nghĩa : “Hộ tịch: quyển sổ ghi chép tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp, của mọi người trong một địa phương”. “Hộ tịch: sổ sách ghi chép tên, họ, nghề nghiệp dân cư ngụ trong xã phường” . “Hộ tịch : sổ biên dân số có ghi rõ tên họ , quê quán và chức nghiệp của từng người” . “Hộ tịch: quyển sổ của Chính Phủ biên chép số người, chức nghiệp và tịch quán của từng người”. Bên cạnh đó , một số từ điển lại giải nghĩa từ “hộ tịch” ở những khía cạnh khác hẳn, ví dụ : “Hộ tịch: sổ của cơ quan dân chính đăng kí cư dân trong địa phương mình theo từng hộ”; “Hộ tịch: các sự kiện trong đời sống của mộ t người thuộc sự quản lý của phá p luật” . “Hộ tịch: quyền cư trú, được chính quyền công nhận của một người tại nơi mình ở thường xuyên , của những người thường trú thuộc cùng một hộ , do chính quyền cấp cho từng hộ để xuất trình khi cần” . Như vậy, nghĩa của từ “hộ tịch” xét về góc độ ngôn ngữ còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau , thậm chí có cuốn từ điển giải nghĩa còn thể hiện sự nhầm lẫn cơ bản giữa hai khái niệm hộ tịch và hộ khẩu . Điều này phản ánh một t hực tế là sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm “hộ tịch” và “hộ khẩu” trong nhận thức xã hội là khá phổ biến . 1.2. Về khía cạnh pháp lý Khái niệm hộ tịch cũng là một trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về hộ tịch GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học Quản lý nhà nước về Hộ tịch là một môn học được xây dựng trong chương trình học ngành Luật hành chính với thời lượng là 30 tiết (2tc). Với thời lượng đó, môn học này cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về đăng ký và quả n lý hộ tịch ở nước ta hiện nay . Mục tiêu của môn học : - Về kiến thức: Môn học cung cấp cho học viên sự hiểu biết khái quát về khái niệm hộ tịch, và các quyền nhân thân cơ bản của công dân; tầm quan trọng của quản lý hộ tịch, lịch sử hình thành và phát triể n của quản lý hộ tịch của Việt Nam, các qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung và thủ tục đăng ký và quản lý hộ tịch , và các phương hướng đổi mới trong công tác hộ tịch ở Việt Nam. - Về kỹ năng: Học viên có kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống cụ thể liên quan đến công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Ngoài ra, học viên được rèn luyện các kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm. - Về ứng dụng: Kiến thức và kỹ năng của môn học tạo nền tảng cơ bản cho học viên ứng dụng vào nghề nghiệp s au khi tốt nghiệp, đặc biệt là công tác tư pháp-hộ tịch tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống. - Về thái độ: Học viên có cái nhìn đúng về tầm quan trọng của việc đăng ký và quản lý hộ tịch cũng như có thái độ tích cực đối với việc thực hiện và vận động người khác thực hiện pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch , đăng ký và quản lý cư trú. Về phương pháp giảng dạy: Môn học được chia thành hai nội dung, phần lý luận về công tác hộ tịch , và phần hướng d ẫn nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ tịch. Đăng ký và quản lý cư trú. Phương pháp giảng dạy do đó là sự kết hợp giữa thuyết giảng (chủ yếu là phần lý luận hộ tịch) và giải quyết vấn đề thông qua phương pháp làm việc độc lập và nhóm (phần nghiệp vụ). PHẦN 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1. Khái niệm hộ tịch 1.1. Về khía cạnh ngôn ngữ “Hộ tịch” là một từ ngoại lai được du nhập vào ngôn ngữ tiếng Việt nhưng rất khó xác định được thời điểm xuất hiện . Theo “Đại Nam Quốc âm tự vị”, cuốn từ điển của tác giả Huỳnh Tịnh Paulus Của 1 được biên soạn từ năm 1895 với phương pháp “tham dụng chữ nho và lấy 24 chữ cái phương t ây làm chữ bộ” thì trong chữ bộ chữ “Hộ” chưa có từ “hộ tịch”. Xét từ góc độ ngôn ngữ học , “hộ tịch” là một từ ghép gốc Hán chính phụ , được ghép bởi hai thành tố có nghĩa độc lập , trong đó “tịch” là thành tố chính . Xét về mặt từ loại thì đây là một danh từ thuộc nhóm danh từ chỉ khái niệm trừu tượn g. Nếu tìm hiểu riêng từng thành tố thì có thể thấy , các từ điển hiện nay khá thống nhất trong cách hiểu từng từ đơn này. Theo đó từ “Hộ” khi sử dụng là danh từ có nhiều nghĩa khác nhau , nhưng trong đó có một nghĩa trực tiếp là “dân cư” hoặc “nhà ở” hiểu rộng ra là “đơn vị để quản lý dân số, gồm những người cùng ăn ở với nhau” . Tương tự từ “tịch” có nghĩa là “sổ sách” hoặc là “ sổ sách đăng ký quan hệ lệ thuộc”. Tuy nhiên việc tổ hợp hai từ đơn này thành danh từ “Hộ tịch” lại là một trường hợp rất đặc biệt về mặc ngôn ngữ và được sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế về việc sử dụng từ ngữ và khả 1 Huỳnh Tịnh Paulus Của hay Huỳnh Tịnh Của người tỉnh Bà Rịa, ông thông thạo Hán và Pháp Văn. Năm 1881, được bổ ngạch Đốc phủ sứ, phụ trách công việc phiên dịch các văn án cho nhà cầm quyền Pháp tại Việt Nam. Ông cũng là nhà văn quốc ngữ tiền phong cộng tác với Gia Định báo. Tác phẩm quan trọng trong văn nghiệp của ông rất có giá trị, đó là quyển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, in thành 2 tập, tập I in năm 1895 từ mẫu tự A đến L, tập II in năm 1896 từ M đến X, cả hai quyển đều in tại Sàigòn do nhà in Imprimerie REY, CURIOL & Cie, Rues Catinat & d'Ormay. Năm 1983, nhà sách Khai Trí có in lại 2 tập của quyển tự vị nầy. 2 năng tổ hợp từ ngữ. Chính do tính chất đặc biệt ấy nên khảo cứu qua các từ điển tiếng Việt thì thấy có nhiều cách giải nghĩa từ “hộ tịch” rất khác nhau. Các từ điển Hán – Việt của nhiều tác giả khác nhau (Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Khôn, Bửu Kế , Nguyễn Lân , Hoàng Thúc Trâm ) đều có sự tương đồng và những khía cạnh đặc biệt trong cách giải nghĩa từ “hộ tịch” . Sau đây là một số cách giải nghĩa : “Hộ tịch: quyển sổ ghi chép tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp, của mọi người trong một địa phương”. “Hộ tịch: sổ sách ghi chép tên, họ, nghề nghiệp dân cư ngụ trong xã phường” . “Hộ tịch : sổ biên dân số có ghi rõ tên họ , quê quán và chức nghiệp của từng người” . “Hộ tịch: quyển sổ của Chính Phủ biên chép số người, chức nghiệp và tịch quán của từng người”. Bên cạnh đó , một số từ điển lại giải nghĩa từ “hộ tịch” ở những khía cạnh khác hẳn, ví dụ : “Hộ tịch: sổ của cơ quan dân chính đăng kí cư dân trong địa phương mình theo từng hộ”; “Hộ tịch: các sự kiện trong đời sống của mộ t người thuộc sự quản lý của phá p luật” . “Hộ tịch: quyền cư trú, được chính quyền công nhận của một người tại nơi mình ở thường xuyên , của những người thường trú thuộc cùng một hộ , do chính quyền cấp cho từng hộ để xuất trình khi cần” . Như vậy, nghĩa của từ “hộ tịch” xét về góc độ ngôn ngữ còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau , thậm chí có cuốn từ điển giải nghĩa còn thể hiện sự nhầm lẫn cơ bản giữa hai khái niệm hộ tịch và hộ khẩu . Điều này phản ánh một t hực tế là sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm “hộ tịch” và “hộ khẩu” trong nhận thức xã hội là khá phổ biến . 1.2. Về khía cạnh pháp lý Khái niệm hộ tịch cũng là một trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về hộ tịch giáo trình Quản lý nhà nước về hộ tịch tài liệu Quản lý nhà nước về hộ tịch khoa học giáo dục kinh tế phát triển kinh tế vĩ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0